Thứ Ba, 1/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
báo cứu quôc
Tin tức cập nhật liên quan đến báo cứu quôc
Bút danh - sự biến hóa, tài tình trong Nghệ thuật truyền thông của nhà báo Hồ Chí Minh
Kể từ năm 1945 đến 1955, Bác Hồ đã viết và đăng trên Báo Cứu Quốc (tiền thân của Báo Đại đoàn kết ngày nay) khoảng 400 bài báo. Báo Cứu Quốc cũng là tờ báo đăng tải thông tin đầy đủ về các sự kiện của đất nước, các hoạt động, các phát biểu, các bài trả lời phỏng vấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn ra trong thời gian đó. Trên báo Cứu Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết rất nhiều bài báo với nhiều bút danh khác nhau, thể hiện sự tài tình, biến hóa, sâu sắc và chủ động vào hoạt động báo chí cách mạng của Người.
Chính trị
Những chặng đường Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại đoàn kết
Tháng 9/1941, Hội nghị cán bộ toàn xứ Bắc Kỳ họp trong 3 ngày 25, 26, 27 tại làng Dương Húc, huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Hội nghị cán bộ toàn xứ Bắc kỳ đã thảo luận và quyết nghị: “Các cấp bộ phải giúp đỡ tờ báo của Việt Minh sắp xuất bản nay mai, phải vận động quần chúng ủng hộ về tài chính, phải tổ chức công tác lấy tin, phải viết bài và vận động quần chúng viết bài cho tờ báo và nhất là bài vở cần sát với trình độ quần chúng và phải phản chiếu đời sống của nhân dân”.
Dấu chân Cứu Quốc
Ra đời năm 1942 trong điều kiện bí mật và gian khổ, báo Cứu Quốc trước Cách mạng Tháng Tám và cả khi đã bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã phải di chuyển liên tục qua nhiều nơi, toà soạn đứng chân ở nhiều địa điểm. Vào những ngày kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, chúng tôi đi ngược lại hành trình mà tờ báo Cứu Quốc đã đi. Thật may mắn, bắt gặp ở vùng thượng du Việt Bắc một lát cắt Cứu Quốc khúc đoạn 1946-1947 của cuộc kháng chiến mà tạc lại bao vết chân son…
Phong cách báo chí Hồ Chí Minh trên Báo Cứu Quốc - Một di sản vô giá
Từ trước và sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Báo Cứu Quốc đã đồng hành cùng các tờ báo quan trọng như Cờ Giải phóng, Sự thật, và sau này là báo Nhân Dân (từ 1951) cùng báo Quân đội nhân dân (từ 1950), góp phần tạo nên sự phong phú và thống nhất của hệ thống truyền thông cách mạng lúc bấy giờ.
Báo Đại đoàn kết tiếp nối truyền thống vẻ vang, khẳng định vị thế tờ báo của Mặt trận trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), báo Đại đoàn kết trân trọng giới thiệu bài viết “Báo Đại đoàn kết tiếp nối truyền thống vẻ vang, khẳng định vị thế tờ báo của Mặt trận trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” của đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP Hồ Chí Minh đến thăm, chúc mừng báo Đại đoàn kết
Sáng 17/6, Đoàn Công tác TP Hồ Chí Minh do ông Nguyễn Thanh Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Thành phố làm trưởng đoàn, đã đến thăm, chúc mừng báo Đại đoàn kết nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025).
Hành trình lưu giữ di sản Báo Cứu Quốc
Bước sang năm thứ 84 phát triển, Báo Cứu Quốc - cơ quan tuyên truyền cổ động của Mặt trận Việt Minh, tiền thân của tờ báo Đại Đoàn Kết được nhiều nhà nghiên cứu coi là một di sản văn hóa quý báu. Chúng tôi có dịp đã tìm đến những trung tâm lưu trữ và bảo quản hiện vật lớn của quốc gia, để tận mắt thấy hiện vật Báo Cứu Quốc đã được gìn giữ ra sao sau hơn 80 năm ra đời và phát triển.
Báo Cứu Quốc: Binh vận lòng dân bằng ngôn từ mộc mạc
Câu chữ mộc mạc nhưng sắc bén, và đăng rất nhiều thơ cổ động quần chúng, Cứu Quốc – nhật báo tuyên truyền của Tổng bộ Việt Minh, đã binh vận lòng dân và tiếp lửa kháng chiến theo cách rất độc đáo.
Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết trong dòng chảy 100 năm báo chí Cách mạng Việt Nam: Bài cuối: Viết lên những chương chói lọi
Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời. Yêu cầu cần phải nhanh chóng có tờ báo là cơ quan ngôn luận. Đầu năm 1964, từ Hà Nội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định cử một đoàn cán bộ báo Cứu Quốc vào miền Nam làm nòng cốt để thành lập báo Giải Phóng – cơ quan Trung ương của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Sinh mệnh của Báo Đại đoàn kết chính là tinh thần đại đoàn kết
Nhìn lại quá khứ hào hùng của Báo Cứu Quốc-Giải Phóng là để những người làm Báo Đại đoàn kết hôm nay tự hào viết tiếp trang sử vàng cho hiện tại và tương lai. Đặc biệt, trong kỷ nguyên mới của đất nước, bước chuyển mình của báo là sáp nhập Tạp chí Mặt trận và Báo Đại đoàn kết thành Báo Đại đoàn kết - Cơ quan Trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơ quan ngôn luận duy nhất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với sứ mệnh mới.
Báo Giải Phóng: Bản hùng ca của tờ báo chiến sĩ, nhà báo chiến sĩ
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày 20/12/1960, yêu cầu cấp bách lúc này cần phải có một tờ báo của Mặt trận. Đầu năm 1964, Mặt trận Trung ương đã cử một đoàn cán bộ của Báo Cứu Quốc - tiền thân của Báo Đại Đoàn Kết ngày nay vào miền Nam làm nòng cốt xây dựng tờ báo của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, với tên gọi: Báo Giải Phóng.
Nam Định: Khởi động “Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh”
Thông qua ứng dụng công nghệ số, "Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh" hướng tới mục đích mở rộng phạm vi, cách thức tiếp cận, trải nghiệm mới đối với các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng.
Báo Giải Phóng 10 năm trên tuyến lửa
Bia kỷ niệm báo Giải Phóng bằng đá hoa cương đặt tại căn cứ cũ Bến Ra khắc tên 250 cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên, công nhân Nhà in B15C - trong đó một phần để tưởng niệm 14 anh chị em đã hy sinh trên chiến trường - là không gian thiêng liêng để mãi nhớ về B18 hơn 10 năm trên tuyến lửa của cuộc chiến tranh giữ nước nửa thế kỷ trước…
Nhớ bác Thái Duy
Tết về nhớ nhà báo Thái Duy – người đã chứng kiến và tham gia vào rất nhiều giai đoạn quan trọng với tư cách là phóng viên của tờ báo Mặt trận, luôn có mặt và đi đầu trong nhiều sự kiện nóng bỏng nhất.
Tri ân cội nguồn
"Hướng về cội nguồn, tập thể Báo Đại Đoàn Kết khắc sâu tình cảm gắn bó sâu sắc, nồng ấm của bà con xã Đông Xuân nói chung, thôn Xuân Kỳ nói riêng. Báo cùng địa phương sẽ tiếp tục duy trì và phát huy các hoạt động tri ân, không chỉ để tưởng nhớ cội nguồn mà còn để nối dài truyền thống gắn bó, đồng hành cùng nhân dân trong mọi chặng đường phát triển", Tổng Biên tập Trương Thành Trung khẳng định.
Nhà văn Nam Cao làm tòa soạn báo Cứu Quốc
Hình ảnh nhà văn Nam Cao những ngày làm tòa soạn báo Cứu Quốc Việt Bắc – ở đó Nam Cao được kết nạp vào Đảng và viết tác phẩm Đôi mắt - qua trang viết sinh động của nhà văn Tô Hoài trong cuốn Tự truyện 1947.
Thái Duy, một cuộc đời dâng hiến
Nhà báo Thái Duy (tức nhà văn Trần Đình Vân) - nguyên phóng viên báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam, tác giả của “Sống như Anh”, “Khoán chui hay là chết?”… đã qua đời ngày 14/4/2024, thọ 99 tuổi. Tinh hoa Việt xin giới thiệu bài viết về nhà báo Thái Duy của nhà thơ - nhà báo Trần Kim Hoa - Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam.
Tin buồn
Báo Đại Đoàn Kết, Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:
Tự hào là phóng viên Báo Giải Phóng
Chiếc xuồng giữa xôn xao mùa nước nổi Đồng Tháp Mười của cô Sáu giao liên và tinh thần xả thân cho giang sơn thu về một cõi của lực lượng vũ trang và nhân dân Châu Thành vĩnh viễn neo vào ký ức tôi một thời chiến tranh làm phóng viên Báo Giải Phóng...
Nhà in giữa đại ngàn
Để đưa được máy in cùng với những khay chữ chì đủ kiểu chữ và dụng cụ chế bản kẽm từ Hà Nội vào đến Trảng Cháy trong căn cứ Bến Ra của Báo Giải Phóng, phải dùng đến ba xe tải và gùi, vác băng rừng vượt suối.
Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo đã có mặt ở chiến trường. Báo Cứu Quốc khi đó đã cử 2 phóng trực tiếp đi theo bộ đội chủ lực. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), xin ghi lại những ký ức đặc biệt từ nhà báo lão thành Thái Duy.
Bản hùng ca của báo chí cách mạng Việt Nam
Bà Trần Thị Kim Hoa - Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam khẳng định, câu chuyện của Báo Giải Phóng là làm báo với những hy sinh và nỗ lực đáng tự hào trong cả chiến tranh và hòa bình, là một bản hùng ca của những tờ báo chiến sĩ, nhà báo chiến sĩ của báo chí cách mạng Việt Nam.
Xem thêm