Thứ Năm, 3/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
dạy - học
Tin tức cập nhật liên quan đến dạy - học
Nhìn lại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025: Dạy - học - thi cần đồng bộ
Đề thi tốt nghiệp THPT năm nào cũng nhận được sự quan tâm lớn của xã hội. Với đề thi năm đầu tiên theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, nhiều thí sinh, giáo viên, chuyên gia bày tỏ lo lắng vì đề thi một số môn khó, dài, lạ…
Giáo dục
Đổi mới đề thi, dạy học cũng cần thay đổi
Từ đổi mới đề thi Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh trong kỳ thi lớp 10 THPT vừa qua, nhiều chuyên gia đề xuất cần tiếp tục thay đổi việc dạy và học để thực sự phát triển năng lực toàn diện của học sinh.
Ðiều chỉnh nội dung dạy học đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang khẩn trương hoàn tất việc rà soát, đánh giá việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để cập nhật, điều chỉnh một số môn học nhằm bảo đảm tính phù hợp với thực tiễn và bối cảnh phát triển mới.
Dạy học 2 buổi/ngày: Cần bảo đảm “8 rõ”
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang khuyến khích triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường THCS, THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Yêu cầu đặt ra đó là: Cần rõ mục đích, rõ yêu cầu, rõ đối tượng, rõ nội dung, rõ hình thức, phương pháp tổ chức thực hiện, rõ kết quả, rõ cấp có thẩm quyền đối với hoạt động này.
Thủ tướng chỉ thị bảo đảm dạy học 2 buổi/ngày và tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em, học sinh
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 17/CT-TTg về việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày và tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em, học sinh.
Thủ tướng: Ưu tiên bố trí ngân sách bảo đảm tổ chức dạy học 2 buổi mỗi ngày
Thủ tướng chỉ thị Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời các địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp, xây dựng kế hoạch, lộ trình tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Dạy học khi AI bùng nổ
Bộ Giáo dục và Đào tạo đặt ra mục tiêu đến năm 2035, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ trở thành công cụ phổ biến đối với mỗi người học, nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Trước sự xâm nhập mạnh mẽ của AI vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có giáo dục đã và đang dẫn tới thay đổi căn bản về cách học, nội dung học và mục tiêu học. Câu hỏi đặt ra là nội dung chương trình đào tạo cần thay đổi như thế nào để phù hợp với bối cảnh mới?
Đổi mới dạy học song hành cùng đổi mới đánh giá học sinh
Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có mục tiêu giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời… Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá cũng cần thay đổi theo hướng đánh giá khả năng vận dụng của học sinh vào thực tiễn.
Chủ động dạy học, thích ứng với kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 dự kiến diễn ra vào cuối tháng 6 năm 2025. Kỳ thi là cột mốc quan trọng, đòi hỏi nhà trường và học sinh có kế hoạch ôn tập khoa học để đạt kết quả tốt.
Miễn học phí: Tái đầu tư chiến lược
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo - GD ĐT), câu chuyện thu nhập của giáo viên cần được đảm bảo đầy đủ để thầy cô yên tâm công tác, cống hiến vì nghề. Không để miễn học phí làm giảm chất lượng dạy học, giảm đầu tư về cơ sở vật chất cần thiết.
"Nếu có kiếp sau và được chọn lại, tôi vẫn làm nghề dạy học"
Đó là câu nói “để đời” của Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Đinh Xuân Lâm, được nhắc nhiều tại buổi Tọa đàm kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, diễn ra sáng 25/2. Tọa đàm là dịp để các nhà khoa học cùng tri ân và tôn vinh di sản của Giáo sư, từ đó, tiếp tục khẳng định một nhân cách, một sự nghiệp Đinh Xuân Lâm trong dòng chảy sử học, khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam đương đại.
Huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk): Đáp ứng nhu cầu “dạy- học” cho thầy trò vùng biên
Mừng xuân Ất Tỵ năm nay, thầy trò Trường Tiểu học Y Jút (xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) niềm vui như được nhân đôi vì bao năm mong ước có dãy nhà hiệu bộ, phòng học mới khanh trang, sạch đẹp để đảm bảo công tác dạy và học, nay niềm mong ước ấy đã trở thành hiện thực.
Tôn vinh để thấy trách nhiệm lớn của nghề dạy học
Nói về nghề giáo, Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho rằng, tôn vinh nghề dạy học không có nghĩa là đề cao nghề giáo hơn nghề khác mà để thấy trách nhiệm của nghề lớn lao.
Thi tốt nghiệp THPT: Cơ sở để đánh giá chất lượng dạy - học
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Kim Sơn vừa trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, về việc đề nghị tổ chức xét tốt nghiệp cho học sinh THPT trên toàn quốc thay cho hình thức tổ chức thi tốt nghiệp THPT.
Hà Nội vẫn còn 20 trường chưa thể dạy học trực tiếp sau bão số 3
Đến thời điểm hiện tại, Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Hơn 100 trường học chưa thể dạy học trực tiếp sau bão lũ
Bão số 3 khiến Ngành Giáo dục chịu thiệt hại nặng nề. Đến nay, Hà Nội có 61 trường và 99 trường/điểm trường ở 6 tỉnh khác chưa thể dạy học trực tiếp.
Hàng loạt trường chuyển dạy học trực tuyến do mưa lớn
Ngày 11/9, nhiều trường phổ thông, đại học trên địa bàn TP Hà Nội cho học sinh, sinh viên tạm thời nghỉ học, chuyển từ học trực tiếp sang trực tuyến.
Hà Nội: Hơn 100 trường dạy - học trực tuyến sau bão số 3
Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội cho biết, tính đến trưa 10/9, trên địa bàn Thủ đô có 117 trường cho học sinh nghỉ học, trong đó nhiều trường triển khai hình thức học trực tuyến nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh và thực hiện đúng kế hoạch thời gian năm học.
Nhiều trường chuyển dạy học online do bão lũ
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề khiến nhiều địa phương cho học sinh tiếp tục nghỉ học. Để duy trì việc học, nhiều trường chuyển trạng thái dạy học trực tuyến.
Chưa thể đón học sinh trở lại sau bão, trường học tại Hà Nội chuyển dạy trực tuyến
Ghi nhận sáng 9/9, nhiều trường trên địa bàn TP Hà Nội chưa thể tổ chức dạy học trở lại do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trong số này có trường chuyển sang dạy học trực tuyến.
Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ việc dạy - học môn Giáo dục quốc phòng và An ninh 12
Thực hiện yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), vừa qua chương trình tập huấn sách giáo khoa (SGK) chương trình GDPT 2018 cho giáo viên thuộc 32 Sở GDĐT (từ Đà Nẵng trở vào) đã được tổ chức tại Lâm Đồng.
Đào tạo giáo viên dạy học tích hợp: Các trường sư phạm thận trọng
Mùa tuyển sinh 2024, nhiều trường sư phạm mở thêm ngành mới, đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp Lịch sử - Địa lý và Khoa học tự nhiên. Đặc biệt, một số trường dự kiến xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đối với 2 ngành tích hợp.
Xem thêm