Thứ Tư, 2/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
doanh nghiệp tư nhân
Tin tức cập nhật liên quan đến doanh nghiệp tư nhân
Phải có tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam để phục vụ dân và phát triển kinh tế
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh phải làm thật nhanh, xem đó như cú hích của nền kinh tế và không thể chậm trễ hơn vì chúng ta không thể đi mãi trên những tuyến đường sắt hiện tại.
Chính trị
Phát triển Đường sắt tốc độ cao: Khẳng định vai trò của doanh nghiệp tư nhân
Với tổng mức đầu tư vượt 67 tỷ USD, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam không chỉ là một chương trình hạ tầng quốc gia, mà còn như một bài kiểm tra chiến lược về khả năng tham gia sâu rộng của khu vực kinh tế tư nhân đối với các dự án công có tầm ảnh hưởng lớn.
Phòng ngừa tiêu cực đối với các dự án chỉ định thầu
Chiều 18/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường sắt (sửa đổi).
Doanh nghiệp tư nhân mong mỏi tiếp cận vốn
Việc khó tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đang là một trong những điểm nghẽn lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng vận hành và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
Khu vực kinh tế tư nhân: Khơi thông dòng vốn để bứt phá
Sự ra đời Nghị quyết 68/NQ-TW của Bộ Chính trị là bước đột phá trong tư duy và hoạch định chính sách phát triển kinh tế, với tinh thần xoá bỏ định kiến, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân bứt phá.
Phát huy vai trò của báo chí trong tuyên truyền Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị
Sáng 9/6, tại TP Hồ Chí Minh, Vụ Địa phương 3 - Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm "Vai trò của báo chí góp phần trong việc tuyên truyền Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân".
Có nên cho doanh nghiệp tư nhân thuê trụ sở dôi dư?
Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ cho biết còn dôi dư 4.226 trụ sở. Để tránh lãng phí, liệu có nên dùng số trụ sở dôi dư để cho doanh nghiệp thuê?
Gỡ rào cản cho kinh tế tư nhân – Giao trọng trách, trao kỳ vọng
Sáng 5/6, tại TP Hồ Chí Minh diễn ra Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2025 với chủ đề: "Kinh tế tư nhân: Gỡ rào cản – Giao trọng trách". Tại diễn đàn, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần phải xác lập vai trò, vị thế của khu vực kinh tế tư nhân trong giai đoạn phát triển mới.
Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết 66 và 68 của Bộ Chính trị
Sáng 18/5, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị.
TP Hồ Chí Minh: Sự trỗi dậy mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân
TPHCM - “đầu tàu” kinh tế lớn nhất cả nước đang chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế này được coi như trụ cột quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố.
Tìm cách 'giữ chân' doanh nghiệp ở lại thị trường
Cục Thống kê thuộc Bộ Tài chính vừa công bố báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng Tư và 4 tháng đầu năm 2025. Những con số chứa đựng nhiều thông điệp cảnh báo về hiện trạng “sức khỏe” doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp tư nhân.
Đòn bẩy phát triển kinh tế tư nhân
Theo đánh giá của giới chuyên gia kinh tế, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% năm 2025 và tăng trưởng 2 con số những năm tiếp theo, ngoài các động lực truyền thống thì một trong những trụ cột quan trọng nhất chính là thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Mở rộng “bờ bao”
Trong bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về năng suất và phát triển bền vững, vấn đề đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp, trở thành một trong những yếu tố then chốt. Tại nhiều địa phương, tình trạng đất đai nông nghiệp bị bỏ hoang đã trở thành một thực tế đáng lo ngại.
Vì sao doanh nghiệp tư nhân khó tiếp cận vốn ngân hàng?
Khu vực kinh tế tư nhân đóng góp gần 50% GDP, hơn 30% ngân sách nhà nước, tạo ra hơn 40 triệu việc làm, nhưng phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa (chiếm 98%), khả năng tiếp cận vốn ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế. Sáng ngày 21/3 tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức Hội thảo “Vốn ngân hàng góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân”.
Khai thác khoáng sản ngoài ranh giới cấp phép, hai chủ mỏ phải nộp lại gần 6 tỷ đồng
Ngày 18/3, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, đã có quyết định buộc 2 doanh nghiệp tư nhân (DNTN) trên địa bàn nộp lại gần 6 tỷ đồng do khai thác khoáng sản ngoài ranh giới cấp phép và phải thực hiện khắc phục.
Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng
Báo Đại Đoàn Kết trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng."
Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) - Doanh nghiệp tư nhân chính là động lực phát triển kinh tế
Khu vực doanh nghiệp tư nhân, trong đó cơ bản là doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Cần đòn bẩy cho doanh nghiệp tư nhân
Dù đạt được nhiều thành tựu đáng mừng nhưng theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân mà nhất là những doanh nghiệp tư nhân lớn – những “cánh chim đầu đàn” vẫn còn nhiều hạn chế, chưa sẵn sàng trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Chuyên gia kinh tế - TS Nguyễn Trí Hiếu nhấn mạnh, cần thêm nhiều lực đẩy từ các doanh nghiệp tư nhân tiên phong cho cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN).
Khẳng định vai trò tiên phong của doanh nghiệp tư nhân
Kinh tế tư nhân đã và đang đóng góp 45% GDP, 40% vốn đầu tư toàn xã hội, tạo ra 85% việc làm cho tổng số lao động, chiếm 35% kim ngạch nhập khẩu và 25% kim ngạch xuất khẩu. Việt Nam đã có những tập đoàn tư nhân vươn ra khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để có thể có nhiều hơn những doanh nghiệp “đầu tàu”, rất cần những chính sách hỗ trợ tạo đòn bẩy cũng như sự nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh từ phía nhà quản lý.
Sơn La: Doanh nghiệp tư nhân Phương Nga chưa cung cấp được hồ sơ mỏ than
Phòng TN&MT huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) đã yêu cầu doanh nghiệp tư nhân Phương Nga cung cấp toàn bộ hồ sơ để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản than. Tuy nhiên đến nay, doanh nghiệp này vẫn viện nhiều lý do, chưa cung cấp hồ sơ theo yêu cầu.
Tiếp sức cho doanh nghiệp tư nhân
Nửa đầu năm 2024, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng ở mức 6,42%. Nhiều ý kiến cho rằng tăng trưởng GDP cả năm 2024 có thể chạm mốc gần 7%. Theo bà Lê Nguyễn Duy Oanh - Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghiệp hỗ trợ TPHCM (CSID), để tiếp tục giữ được đà tăng trưởng các ngành công nghiệp cần tiếp tục được hỗ trợ, cũng như đầu tư thêm về trình độ sản xuất và đáp ứng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng năm 2024 vẫn là một năm nhiều biến số do bối cảnh toàn cầu còn diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ tới nội tại quốc gia, trong khi nội lực của doanh nghiệp (DN) tư nhân đã bị bào mòn, vì thế cơ quan quản lý cần trợ lực, vun đắp niềm tin để người dân và DN vượt khó.
Gỡ rào cản cho doanh nghiệp
Số liệu từ Tổng cục Thống kê công bố cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2024 có gần 86.400 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường, tăng 12,2 % so với cùng kỳ; số DN tham gia vào thị trường thấp hơn so với số DN rút lui khỏi thị trường. DN mở rộng quy mô sản xuất chỉ đạt 27% thấp nhất so với nhiều năm trước khiến mục tiêu phát triển 1,5 triệu DN đến năm 2025 sẽ rất khó đạt được.
Xem thêm