Thứ Ba, 1/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
kinh tế xanh
Tin tức cập nhật liên quan đến kinh tế xanh
Tiềm năng phát triển kinh tế từ những bãi nổi sông Hồng
Những vướng mắc trong việc sử dụng đất nông nghiệp tại bãi sông Hồng, bãi nổi ở Hà Nội sẽ được tháo gỡ để nhằm tăng cường nguồn lực đất đai. Và theo đó, sẽ sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp sinh thái hoặc kết hợp du lịch, giáo dục trải nghiệm… để góp phần phát triển kinh tế xanh của Thủ đô.
Giám sát - Phản biện
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Pháp Emmanuel Macron
Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi đoàn các cấp, đặc biệt là cấp cao, nhằm không ngừng củng cố tin cậy chính trị, rà soát và thúc đẩy các thỏa thuận hợp tác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tăng cường cho 3 lĩnh vực để bảo vệ đại dương
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng biển không chỉ là nguồn tài nguyên, là nơi khởi nguồn của sự sống, mà còn là không gian sinh tồn kết nối con người với thiên nhiên của mọi quốc gia.
Phát triển nông sản hữu cơ: Hướng đi tất yếu
Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng sử dụng thực phẩm nông sản hữu cơ sạch, với nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Đây chính là cơ hội để nông nghiệp hữu cơ trở thành một trong những hướng đi chiến lược của Việt Nam trong giai đoạn phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Thủ tướng: Đề nghị WB hỗ trợ Việt Nam triển khai các dự án hạ tầng quy mô lớn
Thủ tướng mong muốn WB hỗ trợ Việt Nam triển khai hiệu quả các chương trình kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu của kinh tế.
Giải pháp đột phá cho mục tiêu tăng trưởng 2 con số
Hướng tới mục tiêu tăng trưởng 2 con số, cần mở rộng không gian tăng trưởng mới như kinh tế số, kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, đặc biệt, đầu tư phát triển nguồn nhân lực.
Tham gia nền kinh tế xanh: Doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội
Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là xu hướng tất yếu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức. Bằng chứng là có tới 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình xanh hóa, từ tài chính, nguồn nhân lực đến công nghệ, cũng như nhận thức.
Xây dựng đặc khu kinh tế Net Zero
Nhiều chuyên gia đề xuất xây dựng đặc khu kinh tế Net Zero ở Phú Quốc, Vân Đồn, Bắc Vân Phong để hướng tới mục tiêu tăng trưởng và tăng trưởng xanh, huy động nguồn tài chính khí hậu, thu hút được các nguồn vốn tài chính ngoại thông qua các trung tâm tài chính.
Gia tăng thị trường việc làm xanh
Dù mới ở giai đoạn đầu của chuyển đổi xanh, kinh tế xanh, song giới chuyên gia nhận định, xu hướng việc làm xanh tại Việt Nam sẽ càng mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi các cơ chế, thể chế và chính sách chiến lược về thị trường lao động, phát triển doanh nghiệp và các ngành kinh tế, an sinh xã hội, an toàn sức khỏe lao động…
Đồng bằng sông Cửu Long hướng tới nền kinh tế xanh
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được đánh giá là vùng đất giàu tiềm năng với những cánh đồng lúa rộng lớn, hệ sinh thái thủy sản phong phú và nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên, nơi đây đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, sụt lún đất và áp lực cạnh tranh toàn cầu.
Quảng Ninh: Định vị Hạ Long trở thành đô thị xanh, đô thị di sản trong kỷ nguyên mới
Tại Hội thảo được tổ chức ngày 26/12, các chuyên gia, nhà khoa học đã kiến nghị nhiều giải pháp chuyển đổi số, phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long để thúc đẩy phát triển kinh tế của TP Hạ Long trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Quảng Ninh: Bàn giải pháp thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số và kinh tế di sản
Ngày 26/12, Thành ủy Hạ Long phối hợp với Viện Kinh tế (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học "Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản TP Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc".
Nhiều cơ hội việc làm từ kinh tế xanh
Việt Nam hiện có 39 ngành nghề xanh, chiếm 3,6% tổng số việc làm, tập trung ở các ngành điện, khí đốt và cấp nước, khai mỏ, dịch vụ thị trường… Trong tương lai, dự đoán có 41% tổng số việc làm trong lĩnh vực xanh trên thị trường. Các vị trí việc làm liên quan đến phát triển bền vững như an toàn lao động, nghiên cứu, kiểm soát chất lượng… có thể đạt mức lương hàng nghìn USD/tháng.
TPHCM làm gì để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc?
Đây là chủ đề buổi tọa đàm do Học viện Cán bộ TPHCM tổ chức vào sáng 27/11, thu hút sự tham dự của gần 100 nhà khoa học, nhà nghiên cứu, cán bộ, giảng viên thuộc các trường Đại học, Học viện trên cả nước.
Diễn đàn Khởi nghiệp ĐBSCL: Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển
Diễn đàn Mekong Startup - Lần II năm 2024 bao gồm chuỗi các hoạt động thiết thực kéo dài từ tháng 9 đến tháng 11/2024. Trong đó, điểm mới nhất của diễn đàn lần này là Đồng Tháp sẽ khởi xướng sáng kiến thành lập Mạng lưới Chuyển đổi xanh Mekong.
Không chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tại Diễn đàn kinh tế xanh 2024 do Hiệp hội Doanh nghiêp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) tổ chức ngày 21/10.
3 ý tưởng 'xanh' được TP HCM chọn hỗ trợ thí điểm
Sau buổi gặp gỡ và nghiên cứu dự án của các nhà đầu tư trong mảng đổi mới sáng tạo xanh, TP HCM đã quyết định hỗ trợ 3 ý tưởng xanh để thí điểm tại TP HCM, đồng thời hỗ trợ triển khai thí điểm trên diện rộng.
Diễn đàn Khởi nghiệp BĐSCL lần II: Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển
Lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp cho biết, với tinh thần của khởi nghiệp là không ngại khó, luôn tìm kiếm giải pháp để giải quyết vấn đề, địa phương sẽ nỗ lực cùng các Bộ, ngành Trung ương, đơn vị tư vấn và các doanh nghiệp để đồng hành phối hợp tổ chức các hoạt động nhằm mang lại những giá trị thiết thực cho các bên tham gia Diễn đàn.
Xây dựng hệ sinh thái chuyển đổi xanh
Kinh tế xanh và kinh tế số được xem là trụ cột chính trong nỗ lực hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện chiến lược này, cần sớm có khung khổ pháp lý đồng bộ, vững chắc làm động lực thúc đẩy chuyển đổi.
Động lực mới phát triển kinh tế xanh của Thủ đô
Theo thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, trong 7 tháng năm 2024, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 16,44 triệu lượt với tổng doanh thu ước đạt 63.602 tỷ đồng.
‘Phát triển kinh tế xanh - Lý luận và thực tiễn’
Là chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia, do Tỉnh ủy Nam Định phối hợp Báo Nhân Dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ngày 26/6 tại TP Nam Định.
“Bơm vốn” để thúc đẩy kinh tế xanh
Thời gian qua Ngân hàng Nhà nước đã chủ động lồng ghép, xây dựng các đề án, chương trình tín dụng góp phần tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thực hiện các dự án góp phần bảo vệ môi trường, hỗ trợ tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Tính đến ngày 31/3, có 47 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với gần 637.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. So với thời điểm cuối năm 2015, khi bắt đầu triển khai chương trình tín dụng xanh, dư nợ chỉ 71.000 tỷ đồng.
Xem thêm