Thứ Sáu, 9/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
ký ức
Tin tức cập nhật liên quan đến ký ức
Ký ức nghệ thuật giữa lửa đạn chiến tranh
Cuốn sách đặc biệt “Cửu Long Giang khói lửa - Kí họa và Thơ”, một art book nghệ thuật, gồm những kí họa, tranh màu nước, thơ và thư từ của các họa sĩ - chiến sĩ được sáng tác ngay giữa chiến trường trong kháng chiến chống Mỹ vừa được NXB Kim Đồng ra mắt bạn đọc nhân dịp kỉ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Cuốn sách do Sherry Buchanan cùng Nam Anandaroopa Nguyen biên soạn, dịch giả Phan Thanh Hảo chuyển ngữ tiếng Việt.
Văn hóa
Ký ức 30/4: Từ giảng đường tới Dinh Độc Lập
Tròn 50 năm đã trôi qua, nhưng trong tâm trí của những người lính năm xưa, ký ức về ngày 30/4/1975 - Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn còn vẹn nguyên như mới hôm qua.
Tây Nguyên trong ký ức người lính
Lâm Đồng là thành lũy cuối cùng của địch tại Tây Nguyên trong chiến dịch trường kỳ kháng chiến Giải phóng miền Nam thống nhất Đất nước ngày 30/04/1975. Sau 50 năm giải phóng, những người lính ở vùng đất cao nguyên Lâm Viên này vẫn còn lưu giữ nhiều ký ức về cuộc kháng chiến chống Mỹ và luôn phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, chung sức đồng lòng xây dựng quê hương.
Ngày đại thắng trong ký ức những người lính đất Mỏ
50 năm đã qua, nhưng niềm tự hào về Đại thắng mùa Xuân năm 1975 vẫn sống mãi với những người lính đã trực tiếp chiến đấu và may mắn trở về. Ký ức hào hùng đó mãi là bản hùng ca vang vọng trong cuộc sống hôm nay.
Đánh thức miền ký ức tập thể
Lịch sử là nguồn cảm hứng mạnh mẽ của nhà văn Đặng Ngọc Hưng, là điều đã thôi thúc anh cầm bút viết khi đã bước sang tuổi 37. Sau tiểu thuyết lịch sử “Hùng binh” (Giải B Sách Quốc gia năm 2019), lần này với truyện vừa “Khu tập thể đường tàu” (NXB Trẻ, 2025), nhà văn tiếp tục đưa chúng ta trở về một thời kỳ khác trong lịch sử: thời bao cấp ở miền Bắc.
Ký ức đón tù chính trị trở về từ Côn Đảo
Đại tá Nguyễn Xuân Bột nguyên là Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 172 Hải quân, hiện nghỉ hưu ở quê nhà (xã Hồng Quang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định). Ngày 2/8/1964, ông từng cùng đồng đội ở Tiểu đoàn phóng lôi 133 (tiền thân của Lữ đoàn 172) trực tiếp tham gia đánh đuổi tàu khu trục Maddox của Mỹ khi con tàu này xâm phạm hải phận Việt Nam (nằm trong chiến dịch khiêu khích của Mỹ, tạo cớ tấn công đánh phá miền Bắc) gây ra “Sự kiện Vịnh Bắc bộ”.
“Ký ức để lại” - lời tri ân sâu sắc đối với các thế hệ chiến sỹ Công an nhân dân
Không chỉ là một chương trình nghệ thuật, “Ký ức để lại” còn là lời tri ân sâu sắc đối với các thế hệ chiến sỹ Công an nhân dân đã hy sinh vì nền hòa bình của đất nước.
Con nói nhanh lên!
Khi tôi nói lời cảm ơn bố vì đã nuôi dạy, chăm lo cho chúng tôi thì bố tôi nhăn nhó: “Con nói nhanh lên!”. Dịch ra là nhanh lên không là bố không nghe thấy gì nữa đâu… Đấy là hai câu hiếm hoi bố nói rõ ràng trước khi mất...
Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu thế giới
23h ngày 10/4/2025 (4 giờ ngày 11/4/2025 giờ Việt Nam) tại Paris, Pháp, Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh “Bộ sưu tập của Nhạc sĩ Hoàng Vân” của Việt Nam vào Danh mục Ký ức Thế giới.
Nơi lưu giữ ký ức Hàm Rồng chiến thắng
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến thắng Hàm Rồng, tỉnh Thanh Hóa tổ chức trưng bày, giới thiệu hàng trăm hiện vật, tư liệu lịch sử phục vụ du khách tới thăm quan.
Cổng làng trong phố: Còn và mất - Bài 1: Ký ức làng trong dòng chảy hiện đại
Đi giữa phố phường Hà Nội đông đúc và nhộn nhịp, đôi lúc người ta như chững lại khi bắt gặp những cổng làng. Có cổng làng đã tồn tại hàng trăm năm, mang trong mình bao giá trị văn hóa, kiến trúc giống như một nhân chứng kể lại cho các thế hệ về lịch sử, văn hóa, bản sắc của từng cộng đồng dân cư. Thế nhưng, người ta lo ngại khi những cổng làng như thế cứ ngày một mất dần...
Kẹo cau - món ăn gắn với tuổi thơ của nhiều người
Kẹo cau là món ăn tuổi thơ gắn với nhiều thế hệ người dân ở Huế. Vào dịp Tết Nguyên đán, mọi người thường mua về để dọn Tết, với mong muốn mang đến sự ngọt ngào trong ngày đầu năm mới.
Trịnh Đình Nghi, ký ức làng và hành trang cuộc đời
Trịnh Đình Nghi tự đề từ cho tác phẩm "Bóng cũ mùa xưa" bằng hai câu lục bát: “Tôi đi từ trẻ đến già / Mà sao thấy vẫn chưa ra khỏi làng”. Đây là tâm trạng chung của những người sinh ra từ làng, biết ngẫm về cố thổ...
Ký ức những ngày ‘Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không’
LTS: Năm 1972, khi diễn ra trận Điện Biên Phủ trên không, nhà báo Trần Thanh Phương - nguyên Phó Tổng Biên tập báo Đại Đoàn Kết, lúc ấy đang là phóng viên báo Nhân dân. Ông trực tiếp chứng kiến và ghi lại những ngày Hà Nội đau thương và anh dũng chiến thắng pháo đài bay B52. Bài viết này được trích từ Hồi ký của cố nhà báo Trần Thanh Phương.
Ký ức Làng Nủ của những người lính 'chiến đấu trong thời bình'
Với những người lính trực tiếp tham gia công tác cứu hộ, cứu nạn tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trong đợt bão số 3 (bão Yagi) vừa qua, ký ức về những tháng ngày gian lao cùng sự mất mát của bà con vẫn còn đọng lại trong tâm trí. Ở thời điểm khó khăn nhất, bản lĩnh, phẩm chất cao quý "Bộ đội Cụ Hồ" luôn tỏa sáng, là điểm tựa vững chắc giúp người dân vơi đi những đau thương, sớm ổn định cuộc sống.
Những hình ảnh xúc động tại Triển lãm 'Ký ức và niềm tin'
Rất nhiều những hình ảnh, câu chuyện xúc động của thời chiến đã được kể lại trong triển lãm “Ký ức và niềm tin”, diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 Lý Thường Kiệt - Hà Nội), sáng 19/12.
Những món ăn của ký ức - Bài 1: Mỡ và nước mắm
LTS: Họa sĩ Hoàng A Sáng, người dân tộc Tày, sinh năm 1976 tại Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Anh tốt nghiệp trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, trở thành nhà báo, viết văn và vẽ. THV xin giới thiệu với bạn đọc loạt bài viết của họa sĩ về những món ăn mang mùi của ký ức, của những năm tháng còn nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng đầy ắp yêu thương như một cách lưu giữ kỷ niệm, để thêm động lực trong cuộc sống đầy đủ ngày hôm nay.
Ký ức khó quên về sự kiện 70 năm tập kết ra Bắc
Những nhân chứng sống tham gia chuyến tàu tập kết từ miền Nam ra miền Bắc 70 năm về trước đã có những chia sẻ rất xúc động tại điểm cầu ở cảng Lạch Hới, TP Sầm Sơn.
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024: Đa kết nối, đa sắc màu
Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đang diễn ra thu hút hàng vạn du khách trong nước và quốc tế. Khơi dậy tiềm năng sáng tạo của cộng đồng, nhiều hoạt động hướng tới lực lượng sáng tạo trẻ với những ý tưởng đặc sắc, tạo nên sức cuốn hút khó cưỡng cho các không gian sáng tạo.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự: Nơi tái hiện ký ức
Cựu chiến binh Lê Tiến Ninh (Bắc Ninh) cho biết: "Tôi rất ấn tượng về quy mô và các hiện vật được trưng bày tại bảo tàng. Tôi và anh em của mình rất đỗi tự hào khi chứng kiến những giai đoạn hào hùng của lịch sử được tái hiện tại nơi đây".
Cửu đỉnh - Tuyệt tác nghệ thuật, bảo vật vô giá
Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.
NSƯT Phùng Đệ - ký ức trở về tiếp quản Thủ đô năm ấy
Gặp đạo diễn, nhà quay phim, NSƯT Phùng Đệ tại nhà riêng của ông ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, tôi đã hỏi luôn: “Chắc những ngày này chú bận lắm?” (Tôi quen gọi ông là chú và xưng cháu như hồi mấy chục năm về trước được biết ông). Nghe tôi hỏi vậy, cụ ông 91 tuổi gật đầu: “Từ ngày anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) mình thay anh ấy làm Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội”. Nói xong thì NSƯT Phùng Đệ cười: “Mình trẻ nhất mà”.
Xem thêm