Lặng lẽ mưu sinh trong những ngày cuối năm lạnh giá 31/12/20 14:00 Thời tiết miền Bắc bước vào đợt rét đậm, rét hại. Hà Nội chỉ còn dưới 10 độ C. Trong cái nhịp sống hối hả của Thủ đô thì đâu đó trên mọi nẻo đường, những người lao động vẫn lặng lẽ mưu sinh, gồng mình hơn để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
12 người lặng lẽ vượt biên về Việt Nam để trốn cách ly 06/04/20 15:10 Sáng 6/4, Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, vừa phát hiện và bàn giao 12 người vượt biên trái phép từ Lào về Việt Nam cho lực lượng chức năng để tổ chức cách ly phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định.
Nhà văn Dạ Ngân - lặng lẽ trước mùa xuân 17/02/18 14:00 Mất đi người bạn đời thống thiết, người bạn văn chương tri kỷ, người đã cùng mình nếm qua tất thảy những buồn vui tục lụy của cuộc đời dù đã gần một năm nhưng đến nay, nhà văn Dạ Ngân bảo mình vẫn chưa hết choáng váng. Không phải vì đau khổ mà bởi, bà vẫn chưa quen cảnh thiếu ông. Từ gương mặt, tiếng cười, thói quen cho tới cả những lời gắt gỏng. Với bà, Nguyễn Quang Thân không chỉ là chồng mà còn là một nửa định mệnh cuộc đời.
Điểm đến cuối tuần: Lặng lẽ đảo Hải Tặc 15/10/17 07:00 Gây tò mò ngay từ tên gọi, quần đảo Hải Tặc (Kiên Giang) giữ nguyên vẻ hoang sơ, người dân hiền hòa và trở thành điểm đến yêu thích của người ưa mạo hiểm.
Phạm Phú Thứ: Lặng Lẽ Canh Tân 13/09/17 16:26 Chế độ phong kiến Việt Nam kéo dài hàng ngàn năm. Có lẽ cũng vì sự ổn định “theo nếp” ấy mà những làn gió đổi mới ở thế kỷ 19 thổi vào không làm triều đình nhà Nguyễn lay động. Xót xa biết bao cho những nhà canh tân đau đáu vì nước. Phạm Phú Thứ (1820-1883) là một người như vậy.
Lặng lẽ những 'mặt người' 20/04/16 14:10 Hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam 2016, sáng nay (20/4) tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội), NXB Phụ nữ tổ chức buổi giao lưu và ra mắt tập tản văn “Năm tháng mặt người”. Nhân dịp này, chúng tôi có cuộc trò chuyện với tác giả cuốn sách: nhà thơ - nhà báo Nguyễn Quang Hưng.
Tưởng nhớ nhà văn Trần Hoài Dương: Lặng lẽ và kiêu hãnh 11/02/16 10:20 Giờ không còn nhớ thật chính xác truyện ngắn “Hai người cùng phòng” của mình được in báo Văn nghệ nằm 1978 hay 1980. Chỉ nhớ lúc ấy anh Trần Hoài Dương đang làm trưởng ban văn xuôi của báo. Báo ra vài hôm thì anh Dương nhắn mình đến Tòa soạn. Ngồi chờ ở dưới nhà. Vài phút sau, thấy một anh đi rất nhanh xuống cầu thang. Đến lưng chừng, anh nghiêng đầu nhìn, hơi sững lại một tí rồi hỏi: Trần Đức Tiến phải không? Mình đoán ngay Trần Hoài Dương, liền đứng dậy chào. Anh Dương tự nhiên, thân mật như đ