Thứ Bảy, 12/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Nhà giáo
Tin tức cập nhật liên quan đến Nhà giáo
Lương được xếp cao nhất: Tiếp thêm động lực cho nhà giáo
Luật Nhà giáo chính thức được Quốc hội thông qua là một bước ngoặt quan trọng khi lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có một bộ luật riêng biệt, toàn diện dành riêng cho nghề giáo. Một trong những điểm mới đáng chú ý trong đó là lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Giáo dục
Nâng tầm vị thế nhà giáo
Luật Nhà giáo quy định đầy đủ về vị trí pháp lý, quyền, nghĩa vụ và các chính sách đối với nhà giáo vừa được thông qua tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Những nội dung đáng chú ý trong Luật Nhà giáo
Luật Nhà giáo chính thức được Quốc hội thông qua gồm 9 chương, 42 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026 với nhiều chính sách nổi bật dành cho đội ngũ nhà giáo.
‘Nhà giáo sớm được tiếp cận với các chế độ, chính sách mới, tốt hơn’
Liên quan tới Luật Nhà giáo vừa được Quốc hội thông qua, TS. Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) cho biết, Bộ sẽ có các văn bản quy phạm pháp luật để Luật được đảm bảo thực thi có hiệu quả, nhà giáo sớm được tiếp cận với các chế độ, chính sách tốt hơn.
Luật Nhà giáo: Nâng thu nhập, giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục
Luật Nhà giáo chính thức được Quốc hội thông qua gồm 9 chương, 42 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026 với nhiều chính sách nổi bật dành cho đội ngũ nhà giáo
Đề xuất lương giáo viên phải cao gấp 2-3 lần
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội Phan Văn Mãi đề xuất, lương cho nhà giáo phải cao gấp 2-3 lần để có thể chọn được những người ưu tú nhất.
Tăng phụ cấp cho giáo viên mầm non: Thêm giải pháp thu hút nhà giáo
Dự thảo Nghị định quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức, người lao động công tác trong các cơ sở giáo dục công lập đang đề xuất tăng mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non. Cụ thể, mức phụ cấp tại vùng thuận lợi sẽ tăng từ 35% lên 45%, còn tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn sẽ tăng lên 80%.
Giao quyền tuyển dụng giáo viên cho ngành giáo dục
Một trong những điểm nhấn của dự thảo Luật Nhà giáo được trình bày tại kỳ họp Quốc hội đang diễn ra - là làm rõ định hướng giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo. Điều này được kỳ vọng sẽ giải quyết những bất cập trong sử dụng và quản lý đội ngũ nhà giáo trong thời gian qua.
“Ứng xử” với dạy thêm, học thêm thế nào?
Ngày 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà giáo. Dạy thêm, học thêm tiếp tục được các vị đại biểu Quốc hội quan tâm.
ĐBQH băn khoăn giáo viên phải 'chân trong, chân ngoài'
Ngày 6/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Nhiều đại biểu (ĐB) quan tâm tới vấn đề chế độ chính sách cho nhà giáo.
Lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng.
Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu tiếp thu nhiều kiến nghị của cử tri huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Sáng 18/4, bà Tô Thị Bích Châu - Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) - Đơn vị số 8 đã có buổi tiếp xúc với cử tri huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh trước kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ mới
Chiều 25/3, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo.
100 năm ngày sinh GS.NGND Đinh Xuân Lâm: Tầm vóc một bậc sư biểu
Hàng trăm nhà khoa học đã có mặt trong buổi Triển lãm và Tọa đàm nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS.NGND Đinh Xuân Lâm do trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội) và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp tổ chức tuần qua. Sự kiện một lần nữa cho thấy sáng rõ hơn chân dung một nhà khoa học lớn - một trong bốn nhà sử học được tôn vinh là "Tứ trụ huyền thoại" của nền sử học Việt Nam đương đại: “Lâm - Lê - Tấn - Vượng”.
Cần chính sách đặc thù cho giáo viên mầm non
Năm 2025, chương trình giáo dục mầm non mới được triển khai thí điểm tại 20 tỉnh, thành phố. Bài toán về đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo cả về số lượng, chất lượng đang đặt ra đối với ngành giáo dục cả nước.
Giao thẩm quyền tuyển dụng cho ngành giáo dục
Hiện dự thảo Luật Nhà giáo sau khi tiếp thu, chỉnh lý gồm 9 chương, 46 điều, giảm 4 điều so với dự thảo trình tại Kỳ họp thứ 8. Trong đó, đề xuất giao thẩm quyền tuyển dụng cho ngành giáo dục tiếp tục nhận được sự quan tâm, góp ý.
Lời cảm ơn
Gia đình nhà giáo Lê Thị Chuân xin trân trọng cảm ơn.
Vị thế nhà giáo
Sau gần 20 năm ấp ủ và một quãng thời gian chuẩn bị, năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trình lần đầu tiên được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Trong phiên thảo luận tại tổ Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo: “Phải làm sao để Luật Nhà giáo ra đời sẽ được các thầy cô chào đón. Phải làm sao để người thầy đón nhận Luật Nhà giáo thực sự phấn khởi, thực sự là tôn vinh, thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho người thầy”.
Khi giáo viên được thưởng Tết
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần. Việc giáo viên nhiều nơi lần đầu được nhận thưởng Tết theo Nghị định 73 của Chính phủ đã trở thành câu chuyện thời sự những ngày vừa qua. Đây được coi là bước khởi đầu quan trọng trong việc cải thiện chế độ đãi ngộ dành cho nhà giáo.
Nghệ sĩ, Nhà giáo Nhân dân Thái Thị Liên: Mẹ của những nghệ sĩ lớn, Thầy của những người thầy
Tối 28/12/2024, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam sẽ tổ chức một buổi hòa nhạc đặc biệt “Tiếng đàn còn mãi ngân vang” để tưởng niệm Nghệ sĩ, Nhà giáo Nhân dân Thái Thị Liên, một trong 7 thành viên tham gia thành lập Trường Âm nhạc Việt Nam (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), người thầy đứng đầu ngành Piano đầu tiên và lâu nhất của nhà trường.
Một học viện có thêm 7 nhà giáo đạt chức danh Phó Giáo sư năm 2024
Năm 2024, Học viện Ngân hàng có 7 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư, nâng tổng số Giáo sư, Phó Giáo sư của học viện lên 30 người.
Tăng lương để cải thiện đời sống đội ngũ nhà giáo
Lương và phụ cấp ưu đãi nghề của nhà giáo là câu chuyện đã được bàn lâu nay, đã được đưa vào Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nhưng vẫn chưa thể đi vào thực tế đời sống. Làm sao để thu hút người giỏi vào sư phạm và nhà giáo thực sự sống được bằng nghề vẫn là nỗi trăn trở chưa có lời giải.
Xem thêm