Thứ Sáu, 11/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tín dụng.
Tin tức cập nhật liên quan đến tín dụng.
Chờ lộ trình gỡ bỏ “room” tín dụng
Cơ chế "room" tín dụng đã phát huy tác dụng trong giai đoạn trước, giúp Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. Tuy nhiên, việc chuyển từ công cụ hành chính sang điều hành theo thị trường là xu hướng tất yếu.
Kinh tế
Nhiều chính sách tín dụng ưu đãi, thị trường căn hộ nhỏ sôi động
Sau thời gian trầm lắng, thị trường bất động sản đang ghi nhận những tín hiệu hồi phục rõ rệt, đặc biệt ở phân khúc căn hộ nhỏ dành cho người trẻ dưới 35 tuổi.
Tín dụng chảy mạnh vào lĩnh vực nào?
Tính tới ngày 30/6, tín dụng toàn hệ thống tăng gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2024 với lượng tín dụng đưa ra nền kinh tế rất lớn. Để kinh tế Việt Nam có thể đạt được mức tăng trưởng 8% trong năm nay và tăng hai chữ số trong các năm tiếp theo, tín dụng là một động lực không thể thiếu.
Tín dụng tăng trưởng cao nhất 2 năm qua
Sáng 8/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025.
Dòng vốn tiếp tục “chảy” vào sản xuất
Tính đến cuối tháng 6/2025, có khoảng 16,9 triệu tỷ đồng đã được bơm ra nền kinh tế, tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên. Nông nghiệp, nông thôn và doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ tiếp tục là hai lĩnh vực có tỉ trọng lớn.
Kịch bản “khoán tăng trưởng” nào cho 34 tỉnh, thành?
Bộ Tài chính đang đề nghị Chính phủ giao Bộ chủ trì phối hợp với các địa phương xây dựng, trình Chính phủ điều chỉnh Nghị quyết số 25/NQ-CP, giao mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 cho 34 địa phương sau sáp nhập. Theo ĐBQH Nguyễn Quang Huân (Đoàn TPHCM), nên giao chỉ tiêu cho các đầu tàu kinh tế, còn các địa phương khác thì khuyến khích, động viên phát triển.
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xử lý tháo gỡ các dự án tồn đọng, vướng mắc để giải phóng nguồn lực cho phát triển
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 104/CĐ-TTg ngày 6/7/2025 về tăng cường hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và tổ chức sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2025.
Đồng Nai: Tín dụng 6 tháng tăng trưởng tích cực
Chiều 3/7, đại diện Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực 2 cho hay, tính đến cuối tháng 6/2025, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (mới) ước đạt khoảng 574 nghìn tỷ đồng, tăng 7,9% so với cuối năm 2024 và tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước.
Tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng trong 6 tháng cuối năm
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà, trong 6 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận với tín dụng của ngân hàng.
Sau sáp nhập, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đắk Lắk: Khẳng định vai trò trong diện mạo mới
Trong bối cảnh chuyển đổi mô hình quản lý theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phục vụ người dân tốt hơn, đầu tháng 7/2025, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Yên chính thức sáp nhập vào Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đắk Lắk. Việc hợp nhất hai chi nhánh không chỉ là sự kiện mang tính tổ chức hành chính, mà còn đánh dấu bước chuyển mình quan trọng, khẳng định vai trò ngày càng rõ nét của NHCSXH trong vai trò là “ngân hàng vì người nghèo và đối tượng chính sách khác” – một công cụ tài chính thiết yếu
Làm chủ tài chính cá nhân ngay trên chiếc điện thoại
Thông qua bộ giải pháp tài chính toàn diện từ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), người trẻ không cần chờ đến lúc “có của ăn của để” mà có thể bắt đầu hành trình tự do tài chính ngay từ hôm nay.
Ngân hàng phải là “bạn đồng hành” của doanh nghiệp
Ngày 27/6, Cổng thông tin Chính phủ phối hợp tổ chức Tọa đàm “Phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại trong thực hiện Nghị quyết 68”. Tại đây, các chuyên gia và nhà quản lý bày tỏ, để khu vực tư nhân thực sự trở thành động lực hàng đầu của nền kinh tế, một trong những vấn đề tiên quyết là phải hướng dòng vốn tín dụng đến đúng nơi tạo ra năng lực cạnh tranh, việc làm và giá trị thực.
Tín dụng chảy mạnh, doanh nghiệp vẫn khát vốn
Vốn tín dụng vẫn chảy, nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) rơi vào cảnh “đứng ngoài cuộc” vì điều kiện không phù hợp và thủ tục rườm rà. Mặc dù các ngân hàng liên tục công bố các gói tín dụng ưu đãi, nhưng nhiều DN vẫn than khó tiếp cận được nguồn vốn thiết thực cho sản xuất, kinh doanh.
Kỳ vọng dòng vốn chảy vào bất động sản
Thị trường bất động sản đã có tín hiệu khởi sắc. Trong bối cảnh đó, các ngân hàng thương mại cũng có động thái đẩy mạnh tín dụng. Đặc biệt nhiều chính sách được đưa ra nhằm khơi thông dòng vốn phát triển phân khúc nhà ở xã hội và nhà thương mại giá rẻ. Đây được xem là bước đi nhằm hỗ trợ thị trường bất động sản hồi phục bền vững, tăng khả năng tiếp cận nhà ở cho người dân.
Doanh nghiệp được vay gần 350 nghìn tỷ đồng từ chương trình kết nối
Sáng 24/6, ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực II cho hay, chương trình kết nối ngân hàng – doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Người dân vùng biên giới Ea Súp (Đắk Lắk) thoát nghèo nhờ nguồn vốn Chính sách xã hội
Tính đến 31/5/2025, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Ea Súp đạt hơn 590 tỷ đồng, tăng 27 tỷ đồng so với cuối năm 2024. Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội đã giúp nhiều người dân huyện biên giới Ea Súp tỉnh Đắk Lắk vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống và đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Khu vực kinh tế tư nhân: Khơi thông dòng vốn để bứt phá
Sự ra đời Nghị quyết 68/NQ-TW của Bộ Chính trị là bước đột phá trong tư duy và hoạch định chính sách phát triển kinh tế, với tinh thần xoá bỏ định kiến, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân bứt phá.
Ngân hàng Nhà nước chỉ cho vay đặc biệt đối với 2 trường hợp
Ngày 10/6, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.
Khẩn trương nghiên cứu, xây dựng mô hình "Trung tâm giao dịch bất động sản và quyền sử dụng đất do nhà nước quản lý"
Thường trực Chính phủ yêu cầu khẩn trương nghiên cứu, xây dựng mô hình "Trung tâm giao dịch bất động sản và quyền sử dụng đất do nhà nước quản lý", báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 6/2025.
Gặp khó về tài chính, nhiều gia đình trẻ rao bán căn hộ
Nhiều gia đình trẻ từng kỳ vọng vào một tương lai tài chính khả quan khi mua căn hộ trả góp nay buộc phải rao bán lại nhà vì không thể cáng đáng nổi áp lực tài chính.
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Đắk Lắk tích cực đưa Chỉ thị số 39 vào cuộc sống
Ngày 30/10/2024, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 39-CT/TW về nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội trong giai đoạn mới. Đây là một văn bản quan trọng, định hướng cho công tác tín dụng CSXH trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Tại tỉnh Đắk Lắk, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã tích cực triển khai các nội dung của Chỉ thị, góp phần nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Nỗ lực đưa vốn ra nền kinh tế
Mặt bằng lãi suất giảm và ổn định ở mức thấp là một trong những điều kiện kích thích tăng trưởng tín dụng.
Xem thêm