Chia sẻ và giám sát quyền lực 06/12/20 07:12 Tuần qua, vấn đề nóng nổi lên trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là câu chuyện tự chủ của các trường đại học (ĐH).
Tự chủ đại học: Không thể buông lỏng giám sát 02/12/20 07:16 Từ những sai phạm trong đào tạo văn bằng 2 tại Trường ĐH Đông Đô vừa bị phanh phui, câu hỏi đặt ra là trách nhiệm giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, trong đó có Bộ GDĐT ở đâu khi để Trường ĐH Đông Đô tuyển sinh và đào tạo văn bằng 2 tiếng Anh trái quy định?
Kiểm định chất lượng đại học: Tránh rơi vào hình thức 30/11/20 07:40 Mục đích của kiểm định chất lượng (KĐCL) là để kiểm soát, cải tiến, thay đổi hay chỉ đơn giản là để xếp hạng? Nếu không thể trả lời và giải quyết các câu hỏi này thì KĐCL sẽ đi vào ngõ cụt.
Tự chủ đại học: Từ chính sách đến thực tiễn 28/11/20 08:17 Hội thảo giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam 2020 “Tự chủ GDĐH - từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức - vừa diễn ra ngày 27/11/2020 tại Hà Nội.
Tự chủ đại học: Từ chính sách đến thực tiễn 28/11/20 00:21 Hội thảo giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam 2020 “Tự chủ GDĐH - từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức - vừa diễn ra ngày 27/11/2020 tại Hà Nội.
Tự chủ đại học nhìn từ chuyện trường Tôn Đức Thắng 27/11/20 14:55 Một trường đại học, ngoài Luật Giáo dục đại học còn chịu sự chi phối của hàng loạt luật khác nữa, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Hoàng Minh Sơn nhấn mạnhđiều này khi trao đổi với báo chí bên lề hội thảo về tự chủ đại học, ngày 27/11.
Gỡ nút thắt tự chủ đại học 12/11/20 07:30 Việc bỏ cơ quan chủ quản là mong mỏi của nhiều trường đại học (ĐH) khi cơ chế hiện tại khiến hoạt động của nhiều trường trở nên vướng víu.
Đề cao giám sát 11/11/20 07:00 Trả lời chất vấn tại Quốc hội, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề cập vấn đề tự chủ đại học (ĐH) và giải pháp để tự chủ ĐH thực sự. Theo đó, hiện chúng ta đã thực hiện tự chủ ĐH, nhưng mới được một số bước, vừa qua đã có kết quả rất tốt nhưng còn phải thực hiện tiếp tục.
Tự chủ đại học không có nghĩa là không quản lý 09/11/20 16:59 Chiều 9/11, trả lời ĐB Dương Minh Ánh (đoàn Hà Nội) về vấn đề tự chủ đại học, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, tự chủ đại học là một quá trình chuyển đổi, có nhiều điểm chưa có tiền lệ, khi xử lý cần hết sức bình tĩnh.
Tự chủ đại học: Sao vẫn loay hoay? 01/11/20 07:17 Không thể phủ nhận những lợi ích mà tự chủ đại học (ĐH) mang lại. Thế nhưng, trong những năm gần đây, không có mấy trường ĐH chuyển sang cơ chế tự chủ được thuận lợi. TS Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP HCM cho rằng, vướng mắc đầu tiên và có thể xuyên suốt là do chưa có sự quyết tâm quyết liệt từ nhiều phía, nhiều cấp. Vẫn còn đâu đó chưa hiểu hết ý nghĩa của việc trường được tự chủ.
Tự chủ đại học: Gỡ từng nút thắt 30/09/20 09:00 Trở ngại lớn nhất của tự chủ là tài chínhTừ tổng kết năm 2017, đến nay Bộ Giáo dục-Đào tạo chưa có thêm một tổng kết nào về kết quả thực hiện thí điểm tự chủ đại học. Mới đây nhất, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có kiến nghị về việc này. Dư luận băn khoăn, học phí đại học tăng, chất lượng học tập có tăng?
Tự chủ không phải là dàn hàng ngang 30/09/20 09:00 Đó là ý kiến của TS Lê Viết Khuyến, Trưởng ban Hỗ trợ chất lượng ĐH (Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam). Theo ông, tự chủ không phải là phong trào làm cho có mà có thể có trường trước, có trường sau tùy vào điều kiện từng trường. Đối với trường đi tiên phong về tự chủ, chính sách cần phải mở thì họ mới đi được xa còn trường nào chưa sẵn sàng, chưa thực hiện tự chủ.
Tự chủ đại học: Không có nghĩa là tăng học phí phi mã 08/06/20 13:00 Hoạt động dựa vào học phí đang là tình trạng chung của nhiều trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) hiện nay ở nước ta. Điều này khiến các trường chăm chăm tuyển sinh hoặc khi tự chủ mà vẫn muốn giữ chất lượng đầu vào thì phương án tăng học phí được tính đến... đầu tiên.
Học phí Đại học Y Dược TP HCM lên tới 70 triệu đồng/năm: Do tự chủ tài chính? 07/06/20 08:00 Tuần qua, thông tin Trường ĐH Y Dược TP HCM công bố mức học phí năm học 2020-2021, trong đó nhiều ngành học có mức tăng gấp 4-5 lần so với năm học trước đã gây xôn xao dư luận.
Nút thắt tài chính và tự chủ đại học 04/01/20 08:00 Sau một thời gian áp dụng với hơn 30 trường ĐH được phép tự chủ, hầu hết các trường đều phát triển mạnh mẽ hơn, đặc biệt là khía cạnh tài chính. Tuy nhiên, đây cũng chính là “nút thắt” gây khó khăn trong việc tự chủ của rất nhiều trường ĐH khác trong tương lai.
Chông gai con đường tự chủ đại học 16/11/19 08:00 Mặc dù là xu thế tiên tiến và tất yếu nhưng tại Việt Nam quá trình tự chủ giáo dục ở bậc đại học (ĐH) vẫn còn diễn ra khá chậm và nhiều chông gai. Có nhiều nguyên nhân khiến quá trình tự chủ ở các trường ĐH hầu hết vẫn chỉ là thí điểm dù Luật Giáo dục ĐH mới ban hành đã có quy định khá rõ về nội dung này. Trong đó, quan trọng nhất chính là nhiều cơ quan vẫn chưa muốn tháo bỏ các cơ chế để các trường ĐH được thực sự tự chủ.
Tự chủ đại học: Không thể lơ là hậu kiểm 05/08/19 08:00 Vấn đề tự chủ, trao quyền cho các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) đã được đề cập trong Luật Giáo dục ĐH sửa đổi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tự chủ không có nghĩa là buông lỏng quản lý, để trường tự xác định mức điểm sàn tuyển sinh quá thấp hoặc cấp phép văn bằng trái quy định pháp luật. Cần tăng cường hậu kiểm, thực hiện kiểm định chất lượng với các trường và công khai xử lý nghiêm sai phạm để “làm gương”.
Đổi mới giáo dục đại học: Sớm chấm dứt tự chủ nửa vời 16/06/19 07:30 Theo các chuyên gia giáo dục, đặc điểm của một nền giáo dục đại học (ĐH) trưởng thành, thực chất, đúng nghĩa gồm tự chủ ĐH và tự do học thuật. Nếu không được tự chủ, nhất là tự chủ về chương trình, và không có tự do học thuật thì ĐH chưa phải là ĐH. Xét về mặt thực tế thì đến nay ở Việt Nam vẫn chưa có tự chủ ĐH theo nghĩa đầy đủ.
Sớm gỡ nút thắt trong tự chủ đại học - Bài cuối: Để không còn ‘bình mới rượu cũ’ 14/06/19 07:15 Theo ghi nhận, trong 23 trường đại học (ĐH) công lập được giao thí điểm tự chủ, ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là trường đầu tiên không có cơ quan chủ quản. Đại diện nhà trường chia sẻ, với cơ chế không có cơ quan chủ quản, trường được chủ động nhiều hơn và ít phải báo cáo hơn.
Sớm gỡ nút thắt trong tự chủ đại học - Bài 2: Trăn trở từ các trường thí điểm 13/06/19 08:00 Hiện Bộ GDĐT đã chỉ đạo thí điểm chọn trong số 23 cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập tự chủ theo Nghị quyết 77 để tiếp tục triển khai giai đoạn về tự chủ cao hơn là không còn bộ chủ quản. Dẫu thế, theo chia sẻ của các trường thì hiện nay tự chủ vẫn chỉ là hình thức. Cơ chế quản lý của Bộ chủ quản và các bộ, ban, ngành còn nặng về hành chính.