Chủ Nhật, 11/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn học
Tin tức cập nhật liên quan đến văn học
Khi điện ảnh tìm đến văn học
Giới làm phim ngày càng tìm đến văn học như một nguồn kịch bản giàu tiềm năng. Xu hướng này không chỉ mở ra cơ hội khai thác chất liệu giàu chiều sâu cho điện ảnh mà còn góp phần nâng cao giá trị của việc đọc sách.
Văn hóa
Dòng chảy 50 năm văn học TPHCM: Những tác phẩm sống với thời gian
Sau 50 năm đất nước thống nhất, với những điều kiện thuận lợi mới để phát huy tự do sáng tạo, một chân trời tươi sáng mở ra cho nền văn học nghệ thuật cả nước nói chung, Sài Gòn - TPHCM nói riêng.
Trí tuệ nhân tạo và bản quyền văn học, nghệ thuật
Khi một câu lệnh đơn giản có thể tạo ra một bức tranh, một bài thơ hay một đoạn nhạc, ranh giới giữa sáng tạo và sao chép trở nên mong manh hơn bao giờ hết. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao để bảo vệ người sáng tạo trước làn sóng công nghệ đầy sức mạnh này?
50 năm văn học, nghệ thuật: Thành tựu đáng tự hào
Ngày 25/4, tại Hội trường Diên Hồng - Nhà Quốc hội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương phối hợp Văn phòng Trung ương Đảng; Văn phòng Quốc hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Phát huy vai trò văn nghệ sĩ trong phát triển văn hóa, con người Quảng Ninh
Từ 25/4 - 5/5, tại Bảo tàng Quảng Ninh diễn ra triển lãm 50 năm nền văn học, nghệ thuật Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh sau ngày đất nước thống nhất 30/4 (1975-2025) và những thành tựu nổi bật của tỉnh Quảng Ninh sau 70 năm Giải phóng Vùng Mỏ 25/4 (1955-2025).
TP Hồ Chí Minh tôn vinh 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu
Sáng 25/4, Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh tổ chức công bố và giao lưu các tác giả của 50 tác phẩm văn học, nghệ thuật tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Nhà thơ Lê Huy Mậu: ‘Cụng ly’ cùng quá khứ
Tuy sáng tác khá nhiều, nhưng tên tuổi Lê Huy Mậu với tư cách nhà thơ chưa ai biết. Mãi đến năm 2002, ông gặp nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo như một định mệnh. Trường ca Thời gian khắc khoải, trong đó có chương “Khúc hát sông quê” được ông giúi vào tay Nguyễn Trọng Tạo...
Cần thêm tác phẩm văn học đỉnh cao
Tròn nửa thế kỷ sau khi đất nước thống nhất, văn học nghệ thuật Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới, đòi hỏi sự chuyển biến, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của công chúng và thời đại. Đặc biệt, đời sống văn học cần có thêm những tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao.
Văn học quảng bá du lịch
Quảng bá du lịch thông qua văn học tuy không phải là hình thức mới, nhưng theo các chuyên gia, vẫn còn nhiều dư địa để khai thác, đặc biệt là trong thời đại số. Một tour du lịch theo hành trình của các nhân vật trong tiểu thuyết hoặc thơ ca nổi tiếng, từ đó, du khách không chỉ được tham quan mà còn được trải nghiệm văn hóa và lịch sử sâu sắc hơn... là điều hoàn toàn có thể.
Sáng tác văn học sau dấu mốc 1975, vài phác thảo
Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất đất nước. Văn học, nghệ thuật bước vào chặng đường phát triển mới.
Tạo cơ chế để thúc đẩy văn học phát triển
Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ sáng tác như tổ chức trại sáng tác, trao giải thưởng nhằm khuyến khích đội ngũ nhà văn có thêm nhiều tác phẩm chất lượng phục vụ bạn đọc... Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng thực tế vẫn còn những khoảng trống và thách thức trong việc khuyến khích phát triển văn học.
Sân chơi sáng tạo văn chương dành cho thiếu nhi: Vẫn rất thiếu vắng
Cuộc thi “Sáng tác cùng Dế” vừa được phát động với định hướng tạo điều kiện để các em thiếu niên và nhi đồng trở thành những người kể chuyện thực thụ - không chỉ đọc, mà còn tham gia sáng tạo. Trong bối cảnh văn học nghệ thuật thiếu nhi đang dần bị lấn át bởi các loại hình giải trí hiện đại, sân này ra đời như một nỗ lực khơi gợi lại tinh thần sáng tạo của trẻ thơ…
Trần Ngọc Mỹ: Thong thả, an nhiên tìm mình trong đời sống
Trần Ngọc Mỹ viết rất chăm chỉ, đều đặn xuất hiện trên các báo, tạp chí, diễn đàn văn học nghệ thuật uy tín từng bài thơ, từng chùm thơ chất lượng.
Nhạc kịch ngày càng trở thành xu hướng
Sau thành công của lần công diễn đầu tiên, nhạc kịch “Giấc mơ Chí Phèo” của Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long sẽ tái ngộ khán giả vào ngày 3/3, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Khuyến khích phát triển văn học: Cơ hội xuất khẩu văn hóa Việt
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công bố dự thảo Nghị định quy định về khuyến khích phát triển văn học để xin ý kiến đóng góp. Dự thảo này đang thu hút sự quan tâm đặc biệt trong giới sáng tác và nghiên cứu văn học. Với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của nền văn học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Nghị định này mở ra những cơ hội quan trọng. Tuy nhiên, trong khi nhiều vấn đề được nêu ra, điểm nổi bật nhất chính là sự cần thiết của việc xây dựng một chiến lược xuất khẩu văn học Việt Nam. Đó không chỉ là việc phát triển thị trường trong nước mà còn là bước đi cần thiết để nâng cao giá trị văn hóa Việt trên trường quốc tế.
Danh nhân sinh năm Đinh Tỵ 1917: Cuộc đời và số phận
Như một sự trùng hợp, trong lịch sử, năm Đinh Tỵ 1917 có nhiều nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ nổi tiếng được sinh ra. Trong số đó phải kể đến Nhà triết học Trần Đức Thảo, nhà văn Nam Cao, các nhà thơ Thanh Tịnh, Thâm Tâm, Trần Mai Ninh, Trinh Đường...
TP HCM: Phát động Giải thưởng sáng tác về học tập và làm theo gương Bác
Chiều 10/1, Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM cho biết, đã phát động Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đợt 2, giai đoạn 2021-2025.
Hướng tới lành mạnh hoá văn hoá tranh luận
Tính từ 1975 đến nay, sau 50 năm phát triển trong bối cảnh đất nước thống nhất, đổi mới và phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng, nền lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Việt Nam nói chung, nền văn học Việt Nam nói riêng đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? Đâu là những hạn chế, bất cập? Trong thời gian tới, các nhà lý luận, phê bình của ta cần phải làm gì, làm như thế nào để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu mới, lớn lao hơn của thời đại và của chính mình?
Bàn về giải thưởng và chất lượng văn chương
Giải thưởng văn chương ở nước ta từ xưa đến nay luôn là sự kiện được mọi người quan tâm. Có người quan tâm về sự hiếu kỳ muốn biết thông tin, thử xem ai sẽ là người có được cái vinh dự to lớn trong năm. Lại có người muốn biết thông tin về tác phẩm được coi là có chất lượng tốt hàng đầu trong năm, để từ đó mà tìm đọc và hưởng thụ tác phẩm ấy.
Văn học sau 50 năm: Chưa thấy sự kết tinh xứng tầm kiệt tác
Những thành tựu quan trọng của văn học Việt Nam từ năm 1975 tới nay vừa được tổng kết tại Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ 5 với chủ đề "50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế" tại Hà Nội. Các ý kiến cho thấy 50 năm qua, dù văn học Việt Nam có rất nhiều thành tựu, vẫn ít có những kết tinh nghệ thuật xứng tầm kiệt tác.
Vẫn hiếm những tác phẩm văn học đỉnh cao
Số lượng xuất bản phẩm văn học, cả sáng tác và lý luận, phê bình từ sau năm 1975 là phong phú về chủng loại nhưng còn khiêm tốn về chất lượng, hiếm những tác phẩm đỉnh cao. Bên cạnh đó, hoạt động lý luận văn học, nghệ thuật còn lạc hậu về nhiều mặt, giảm sút tác dụng tích cực đối với sáng tác.
Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật: Không thể xa rời thực tiễn
Hội đồng Lý luận phê bình (LLPB) văn học nghệ thuật TPHCM vừa tổ chức tọa đàm "LLPB văn học, nghệ thuật TPHCM 50 năm sau ngày đất nước thống nhất: Thực trạng và giải pháp". Nhiều ý kiến cho rằng công tác này thời gian qua dù có những biến chuyển theo hướng tích cực nhưng vẫn còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng.
Xem thêm