Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chạy chức
Tin tức cập nhật liên quan đến chạy chức
Trực tiếp
Lừa đảo chạy chức Phó Vụ trưởng chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng
Ngày 8/12, TAND TP Hà Nội đưa bị cáo Dương Thúy Ngọc (52 tuổi, Hoài Đức) ra xét xử về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Pháp luật
Hải Phòng: Xác định 91 viên chức Y tế nộp tiền để xét tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Ngày 21/12, Thanh tra Sở Y tế TP Hải Phòng thông tin, đã xác định có 91 viên chức Bệnh viện Phổi Hải Phòng nộp tiền để xét tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Công tác cán bộ không công khai, minh bạch dễ dẫn đến cục bộ, lợi ích nhóm, chạy chọt
Đây là đánh giá của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành nội vụ, sáng ngày 27/12.
Kiên quyết ngăn chặn 'chạy' nhân sự cấp ủy các cấp
Ngành tổ chức xây dựng Đảng cần có cơ chế phát hiện, thu hút, sử dụng nhân tài; tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm; kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới chấm dứt tình trạng "chạy chức", "chạy quyền", nhất là trong việc chuẩn bị nhân sự cấp ủy các cấp và đặc biệt là Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.
Chống chạy chức, chạy quyền
Chiều 2/12, Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt, triển khai thực hiện Quy định số 205-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Kiểm soát quyền lực để chống chạy chức, chạy quyền - Bài cuối: Giải pháp để Quy định 205 đi vào cuộc sống
Chạy chức, chạy quyền đã được nhận diện và cần phải ngăn chặn. Vừa qua Bộ Chính trị ban hành Quy định 205-QĐ/TƯ (Quy định 205) về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền để không thể chạy, không dám chạy, không cần chạy và không muốn chạy. Nhưng để Quy định 205 đi vào cuộc sống rất cần thực hiện nhiều nhóm giải pháp, trong đó đề cao trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu chính là giải pháp cốt lõi trong ngăn ngừa, ngăn chặn tình trạng chạy.
Kiểm soát quyền lực để chống chạy chức chạy quyền - Bài 2: Lợi ích nhóm trong chạy chức, chạy quyền
Tình trạng lợi ích nhóm, chạy chức chạy quyền được coi là “tham nhũng trong công tác cán bộ”, là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho tham nhũng trở thành con đường tiến thân của những kẻ cơ hội. Lợi ích nhóm liên kết lại trở thành sức mạnh để lũng đoạn bộ máy nhà nước, là nguy cơ lớn cho sự phát triển công bằng và lành mạnh.
Kiểm soát quyền lực để chống chạy chức chạy quyền - Bài 1: Tham nhũng trong công tác cán bộ
Ngày 23/9, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 205-QĐ/TƯ về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Quy định ra đời được kỳ vọng sẽ đưa công tác cán bộ của Đảng đi đúng hướng, góp phần vào công cuộc xây dựng Đảng và xây dựng chính quyền vững mạnh. Từ số báo này, báo Đại Đoàn Kết đăng loạt bài về kiểm soát quyền lực trong thực tiễn hoạt động hiện nay.
Chọn cán bộ sai thì rất nguy hiểm
Quy định 205 của Bộ Chính trị nêu rất cụ thể việc kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền, nghiêm cấm thành viên cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo địa phương, cơ quan, đơn vị để vợ, chồng, bố, mẹ, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh chị em ruột lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín của mình nhằm thao túng, can thiệp công tác cán bộ. PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc- nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết về vấn đề này.
Đằng sau việc chạy chức
Mới đây, thay mặt Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định 205 (Quy định) về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Siết chạy chức, chạy quyền
Ngày 25/9 các phương tiện thông tin đại chúng đã đồng loạt đăng tải nội dung của Quy định 205-QĐ/TƯ vừa được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng ký ban hành. Vấn đề này cũng lập tức nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Việc ban hành Quy định đã cụ thể hóa hành vi chạy chức chạy quyền; để từ đó đưa ra các khung khổ để xử lý hành vi này, kể cả người chạy chức, chạy quyền lẫn người bao che, tiếp tay cho hành vi ấy.
Cán bộ ‘lĩnh’ kỷ luật cảnh cáo vì chạy chức, chạy quyền sẽ bị thôi chức
Theo quy định mới của Bộ Chính trị, cán bộ bị kỷ luật cảnh cáo hành vi chạy chức, chạy quyền hoặc bao che, tiếp tay cho chạy chức, chạy quyền thì xem xét cho thôi tham gia cấp uỷ, thôi giữ chức vụ đang đảm nhiệm. Ngoài ra, còn bị đưa ra khỏi quy hoạch cán bộ (nếu đang có trong quy hoạch) ít nhất 30 tháng.
Nhân sự Đại hội Đảng: Kiên quyết không để lọt người chạy chức
Theo báo cáo của Ban Tổ chức Trung ương, ngành tổ chức xây dựng đảng thực hiện tốt các nhiệm vụ thường xuyên về công tác cán bộ gắn với công tác chuẩn bị nhân sự Đại hội Đảng bộ các cấp.
Tích cực chuẩn bị nhân sự các cấp; chấm dứt tình trạng chạy chức, chạy quyền
Tích cực, chủ động chuẩn bị nhân sự cấp ủy các cấp, bảo đảm cho sự thành công của đại hội đảng bộ các cấp. Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ, hiệu quả công tác cán bộ; chấm dứt tình trạng chạy chức, chạy quyền. Siết chặt kỷ luật, kỷ cương đi đôi với tạo môi trường, điều kiện để thúc đẩy đổi mới, sáng tạo.
Thông điệp mạnh mẽ
Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác tổ chức xây dựng Đảng, ông Phạm Minh Chính- Ủy viên Bộ Chinh trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương tái khẳng định quan điểm của Đảng và Nhà nước: Phải chống cho được chạy chức chạy quyền! Tuyên bố trên của người đứng đầu ngành tổ chức được coi là thông điệp mạnh mẽ củng cố niềm tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Loại bỏ sức ì của bộ máy
Năm 2018 là năm Trung ương ban hành nhiều quyết sách quan trọng liên quan đến công tác cán bộ. Chẳng hạn nhiệm vụ “xóa bỏ biên chế suốt đời, chấm dứt chạy chức, chạy quyền”, “người đứng đầu phải nêu gương” là những chủ trương đúng đắn, loại bỏ sức ì của bộ máy. Nhiều ý kiến cho rằng cần cải tổ lại để bộ máy gọn mà tinh, đáp ứng yêu cầu của thời đại mới.
Công khai, dân chủ để chống 'chạy'
Theo kế hoạch trong tháng 12 các bộ, ngành địa phương phải hoàn thành quy hoạch cán bộ cấp chiến lược. Vậy làm sao để việc này đem tới kết quả cao, đặc biệt là chống được việc “chạy” quy hoạch.
Kiên quyết xoá bỏ tệ chạy chức, chạy quyền
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiên quyết xoá bỏ tệ chạy chức, chạy quyền; ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong cán bộ, đảng viên là nội dung quan trọng tại Nghị quyết số 132/NQ-CP.
Toàn văn Nghị quyết số 26-NQ/TW về công tác cán bộ (Phần 2)
Tại Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ương khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Đại Đoàn Kết trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết số 26-NQ/TW (Phần 2):
Quyết liệt ngăn chặn tham nhũng, chạy chức, chạy quyền ở tất cả các cấp
Phát huy mạnh mẽ vai trò giám sát của Quốc hội, HĐND, nhân dân, tập thể chi bộ, tất cả cùng vào cuộc ngăn chặn tham nhũng, chạy chức, chạy quyền. Đây vấn đề được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh trong buổi tiếp xúc cử tri tại Hà Nội sáng 13/5.
Hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực, chống tệ chạy chức, chạy quyền
Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu xây dựng và hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực và chống tệ chạy chức, chạy quyền, thân quen, cánh hẩu, lợi ích nhóm trong công tác cán bộ theo nguyên tắc mọi quyền lực đều phải được kiểm soát chặt chẽ bằng cơ chế và quyền hạn phải được ràng buộc với trách nhiệm.
Để không còn nạn chạy chức, chạy quyền
Sáng 7/5, Hội nghị Trung ương 7 đã chính thức khai mạc tại Hà Nội, Hội nghị lần này sẽ xem xét các đề án: "Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ"; "cải cách chính sách tiền lương với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp" và "cải cách chính sách bảo hiểm xã hội".
Xem thêm