Danh sách trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV

09/06/2016 14:25

Ngày 9/6, Hội đồng bầu cử quốc gia công bố danh sách trúng cử ĐBQH khóa XIV.

Danh sách trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV

Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân trúng cử đại biểu Quốc hội tại tỉnh Trà Vinh.

Chủ trì buổi họp báo công bố kết quả bầu cử và danh sách người trúng cử đại biểu Quốc hội khoá 14 là Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Tổng thư ký quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, Trưởng ban công tác đại biểu Trần Văn Tuý, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn.

Đại diện Hội đồng bầu cử quốc gia cho biết, tổng số cử tri cả nước là gần 67,5 triệu, tổng số tham gia bỏ phiếu là hơn 67 triệu, đạt 99,35%. Trong đó tỉnh Thừa Thiên - Huế cao nhất với 99,99%, Yên Bái 99,98%, Quảng Nam và Bình Thuận 99,97%, Lai Châu 99,96%...

Ông Phúc cho biết: Tổng số người ứng cử ĐBQH khóa 14 là 870 người, tổng số đại biểu trúng cử trong ngày 22/5 và bầu thêm ngày 29/5 ở Cần Thơ là 496 người.

Trong đó đại biểu do các cơ quan tổ chức ở Trung ương giới thiệu có 182/197 người trúng cử; cơ cấu Đảng có 12/12 người trúng; Chủ tịch nước có 3/3 người trúng; Chính phủ có 17/17 người trúng; Tòa án có 1/1 người trúng; Viện kiểm sát có 1/1 người trúng; Bộ Quốc phòng có 15/15 người trúng; Bộ Công an có 3/3 người trúng; Quốc hội có 104/113 người trúng; Mặt trận và các tổ chức thành viên có 25/31 người trúng; có 15 người do Trung ương giới thiệu nhưng không trúng cử ở các địa phương.

Về cơ cấu kết hợp, dân tộc thiểu số thiếu 4 người so với dự kiến; phụ nữ thiếu 17 người so với dự kiến; ngoài Đảng giảm 4,2% so với khóa XIII; trẻ tuổi cao hơn 21 người so với dự kiến; tái cử bằng số dự kiến, nhưng giảm 1,1% so với khóa XIII; tự ứng cử giảm 0,4% so với khóa XIII.

DANH SÁCH CHÍNH THỨC NHỮNG NGƯỜI TRÚNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHOÁ XIV

THEO TỪNG ĐƠN VỊ BẦU CỬ TRONG CẢ NƯỚC

1. THÀNH PHỐ HÀ NỘI : SỐ ĐƠN VỊ BẦU CỬ LÀ 10

SỐ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐƯỢC BẦU LÀ 30 NGƯỜI.

Đơn vị bầu cử Số 1: Gồm các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm và Tây Hồ

Số người trúng cử: 3 người.

TT

Họ và tên

Ngày sinh

Giới tính

Quê quán

1

Nguyễn Doãn Anh

10/10/1967

Nam

Xã An Thượng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

2

Trần Thị Phương Hoa

09/5/1975

Nữ

Xã Kim Xuyên, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương

3

Nguyễn Phú Trọng

14/4/1944

Nam

Xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Đơn vị bầu cử Số 2: Gồm các quận: Đống Đa và Hai Bà Trưng

Số người trúng cử: 3 người

1

Hoàng Văn Cường

01/01/1963

Nam

Xã Yên Cường, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

2

Trần Việt Khoa

10/5/1965

Nam

Xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

3

Nguyễn Quang Tuấn

05/01/1967

Nam

Thôn Khê Tang, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Đơn vị bầu cử Số 3: Gồm các quận: Hà Đông, Thanh Xuân và Cầu Giấy

Số người trúng cử: 3 người

1

Đào Tú Hoa

22/10/1970

Nữ

Xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên

2

Nguyễn Thị Bích Ngọc

04/4/1961

Nữ

Xã Đông Quang, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

5

Nguyễn Phi Thường

07/5/1971

Nam

Xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội (nay là phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội)

Đơn vị bầu cử Số 4: Gồm quận Hoàng Mai và các huyện: Thanh Trì, Gia Lâm

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Dương Minh Ánh

01/9/1975

Nữ

Xã Quảng Châu, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

2

Nguyễn Hữu Chính

07/11/1963

Nam

Xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương

3

Lê Quân

13/8/1974

Nam

Xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Đơn vị bầu cử Số 5: Gồm các quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm và các huyện: Đan Phượng, Hoài Đức

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Đỗ Đức Hồng Hà

30/8/1969

Nam

Thôn Đông Phan, xã Tân An, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

2

Đào Thanh Hải

14/03/1962

Nam

Xã Xuân Vinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa

3

Nguyễn Thị Nguyệt Hường

09/4/1970

Nữ

Xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định

Đơn vị bầu cử Số 6: Gồm các huyện: Ứng Hòa, Mỹ Đức, Phú Xuyên và Thường Tín

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Nguyễn Chiến

23/01/1963

Nam

Thị trấn Phú Xuyên, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội

(Nguyễn Văn Chiến)

2

Trần Thị Quốc Khánh

01/9/1959

Nữ

Xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

3

Nguyễn Thị Lan

10/5/1974

Nữ

Xã Phú Kim, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

Đơn vị bầu cử Số 7: Gồm các huyện: Quốc Oai, Chương Mỹ và Thanh Oai

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

2

Nguyễn Quốc Bình

22/6/1959

Nam

Xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

3

Nguyễn Quốc Hưng

23/11/1961

Nam

Xã Tam Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

5

Dương Quang Thành

15/7/1962

Nam

Xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Đơn vị bầu cử Số 8: Gồm thị xã Sơn Tây và các huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Nguyễn Văn Được

10/12/1946

Nam

Xã Hành Tín, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi

2

Hoàng Trung Hải

27/9/1959

Nam

Xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

3

Ngọ Duy Hiểu

05/02/1973

Nam

Thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Đơn vị bầu cử Số 9: Gồm quận Long Biên và huyện Đông Anh

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Vũ Thị Lưu Mai

22/8/1972

Nữ

Xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

3

Phạm Quang Thanh

22/7/1981

Nam

Xã Định Tân, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

5

Nguyễn Anh Trí

14/9/1957

Nam

Xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Đơn vị bầu cử Số 10: Gồm các huyện: Sóc Sơn và Mê Linh

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

2

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm

27/12/1956

Nam

Xã Vũ Lăng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

(Đặng Minh Châu)

3

Bùi Huyền Mai

03/9/1975

Nữ

Xã Đại Cường, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội

5

Nguyễn Văn Thắng

12/9/1973

Nam

Xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

2. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH : SỐ ĐƠN VỊ BẦU CỬ LÀ 10

SỐ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐƯỢC BẦU LÀ 30 NGƯỜI. SỐ NGƯỜI ỨNG CỬ LÀ 50 NGƯỜI

Đơn vị bầu cử Số 1: Gồm quận 1, quận 3 và quận 4

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

3

Ngô Tuấn Nghĩa

20/4/1962

Nam

Xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh

4

Trần Đại Quang

12/10/1956

Nam

Xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

5

Lâm Đình Thắng

30/8/1981

Nam

Xã Vĩnh Lợi, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu

Đơn vị bầu cử Số 2: Gồm quận 7 và các huyện: Nhà Bè, Cần Giờ

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Tô Thị Bích Châu

01/6/1969

Nữ

Xã Tân Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre

2

Dương Ngọc Hải

03/02/1967

Nam

Phường Tân Khánh, thành phố Tân An, tỉnh Long An

3

Nguyễn Minh Hoàng

16/5/1960

Nam

Phường 12, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh

Đơn vị bầu cử Số 3: Gồm quận 6 và quận Bình Tân

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Lâm Quang Đại

17/4/1962

Nam

Xã Tiên Động, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

4

Nguyễn Phước Lộc

31/01/1970

Nam

Xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang

5

Phan Thị Bình Thuận

10/12/1971

Nữ

Xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương

Đơn vị bầu cử Số 4: Gồm quận 5, quận 10 và quận 11

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Huỳnh Thành Đạt

26/8/1962

Nam

Xã An Định, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre

4

Phạm Phú Quốc

03/4/1968

Nam

Xã Triệu Phong, huyện Triệu Hải, tỉnh Quảng Trị

5

Lê Minh Trí

01/11/1960

Nam

Xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Đơn vị bầu cử Số 5: Gồm quận Tân Bình và quận Tân Phú

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Nguyễn Văn Chương

02/9/1950

Nam

Xã Bình Trị Đông, huyện Bình Chánh, nay là phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

3

Nguyễn Đức Sáu

12/9/1954

Nam

Xã Thanh Hải, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

5

Trần Kim Yến

03/8/1969

Nữ

Xã Hòa Định Đông, huyện Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

Đơn vị bầu cử Số 6: Gồm quận Bình Thạnh và quận Phú Nhuận

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

3

Nguyễn Việt Dũng

01/11/1965

Nam

Phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

4

Phạm Khánh Phong Lan

17/5/1970

Nữ

Phường Khánh Thành, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

5

Trương Trọng Nghĩa

28/02/1953

Nam

Xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Đơn vị bầu cử Số 7: Gồm quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

3

Phan Nguyễn Như Khuê

26/9/1964

Nam

Xã Hòa An, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

4

Nguyễn Thị Quyết Tâm

20/12/1958

Nữ

Xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

5

Trịnh Ngọc Thúy

19/01/1967

Nữ

Phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Đơn vị bầu cử Số 8: Gồm quận 12 và quận Gò Vấp

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Nguyễn Minh Đức

19/7/1969

Nam

Xã Minh Tân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định

4

Trần Thị Diệu Thúy

08/3/1977

Nữ

Thành phố Hồ Chí Minh

5

Ni sư Thích nữ Tín Liên

10/02/1951

Nữ

Xã Tân Thành A, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

(Nguyễn Thị Yến)

Đơn vị bầu cử Số 9: Gồm các huyện: Củ Chi và Hóc Môn

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

3

Đinh La Thăng

10/9/1960

Nam

Xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

4

Trần Anh Tuấn

02/7/1974

Nam

Xã Định Tân, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

5

Văn Thị Bạch Tuyết

16/6/1976

Nữ

Xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Đơn vị bầu cử Số 10: Gồm quận 8 và huyện Bình Chánh

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Phan Thanh Bình

10/4/1960

Nam

Xã Long Phú, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang

2

Ngô Minh Châu

05/4/1964

Nam

Xã Bình Chánh, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

5

Trần Hoàng Ngân

26/10/1964

Nam

Xã Nhị Quý, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang

3. THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG : SỐ ĐƠN VỊ BẦU CỬ LÀ 3

SỐ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐƯỢC BẦU LÀ 9 NGƯỜI. SỐ NGƯỜI ỨNG CỬ LÀ 15 NGƯỜI

Đơn vị bầu cử Số 1: Gồm các quận: Hồng Bàng, Lê Chân và các huyện: Thủy Nguyên, Cát Hải, Bạch Long Vỹ

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Nguyễn Trọng Bình

15/5/1965

Nam

Xã Nhân Chính, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

3

Nghiêm Vũ Khải

20/9/1953

Nam

Xã Thái Phúc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

4

Bùi Thanh Tùng

12/12/1961

Nam

Xã Gia Khánh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

Đơn vị bầu cử Số 2: Gồm các quận: Ngô Quyền, Hải An, Dương Kinh và các huyện: An Dương, Kiến Thụy

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Đỗ Văn Bình

17/11/1965

Nam

Phường Đằng Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng

3

Nguyễn Thị Nghĩa

06/12/1960

Nữ

Xã Tân Phong huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

4

Thuận Hữu

12/9/1958

Nam

Xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

(Nguyễn Hữu Thuận)

Đơn vị bầu cử Số 3: Gồm các quận: Kiến An, Đồ Sơn và các huyện: An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

1

Mai Hồng Hải

19/5/1972

Nam

Thôn Trà Đông, xã Quang Phục, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng

3

Nguyễn Xuân Phúc

20/7/1954

Nam

Xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam

4

Lã Thanh Tân

02/10/1967

Nam

Xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

4. THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG : SỐ ĐƠN VỊ BẦU CỬ LÀ 2

SỐ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐƯỢC BẦU LÀ 6 NGƯỜI. SỐ NGƯỜI ỨNG CỬ LÀ 10 NGƯỜI

Đơn vị bầu cử Số 1: Gồm các quận: Hải Châu, Thanh Khê và Cẩm Lệ

Số đại biểu Quốc hội được bầu: 3 người. Số người ứng cử: 5 người.

2

Võ Thị Như Hoa

30/8/1967

Nữ

Phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

3

Đinh Thế Huynh

15/5/1953

Nam

Xã Xuân Kiên, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

4

Nguyễn Bá Sơn

20/4/1963

Nam

Xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

Đơn vị bầu cử Số 2: Gồm các quận: Sơn Trà, Ngũ Hàn

Từ khóa Nguyễn Thiện Nhân Hội đồng bầu cử quốc gia danh sách trúng cử ĐBQH HĐND

Tin liên quan

Không để ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến chống Covid-19 BIDV: Gửi tiền Online – Trúng liền bộ ‘Táo’ Quảng Ninh: Người phụ nữ suýt chết vì đi đốt nương làm rẫy dưới trời nắng nóng Viettel IDC thúc đẩy cuộc chuyển đổi số với nền tảng điện toán đám mây Việt Nam song hành cùng thế giới

Tin cùng chuyên mục

Rút Luật Đất đai sửa đổi vì cơ quan tham mưu 'chưa đầu tư hết công sức' Công bố quyết định bổ nhiệm ông Trần Quốc Tỏ làm Thứ trưởng Bộ Công an Cử tri với Quốc hội: Bắt nhịp được hơi thở của đời sống Xây dựng Luật Biên phòng Việt Nam để bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới

(0) Bình luận
Nổi bật
    Tin mới nhất
    Danh sách trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV