Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
điện khí LNG
Tin tức cập nhật liên quan đến điện khí LNG
Ký PPA dự án Nhơn Trạch 3&4 và biên bản ghi nhớ cung cấp LNG cho LNG Quảng Trạch II: Cú hích thúc đẩy phát triển các dự án điện khí
Vừa qua tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cùng các đơn vị thành viên đã ký kết hợp đồng mua bán điện (PPA) cho dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4, biên bản ghi nhớ (MOU) cung cấp LNG cho dự án Nhà máy điện LNG Quảng Trạch II với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Đây là những hợp đồng, biên bản mang ý nghĩa quan trọng, “mở đường” cho việc đàm phán PPA các dự án điện sử dụng khí LNG khác trong Quy hoạch điện VIII.
Xã hội
Cần nâng cấp nghị định về điều lệ tổ chức và hoạt động, quy chế tài chính của các tập đoàn năng lượng
Theo TS. Nguyễn Quốc Thập, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam, cần sửa đổi điều lệ tổ chức hoạt động và quy chế tài chính của các tập đoàn kinh tế Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng, nhằm tạo thuận lợi phát triển điện gió ngoài khơi, điện khí LNG.
Tình trạng pháp lý dự án nhiệt điện hơn 2 tỷ USD ở Nam Định hiện ra sao?
Bộ Công thương đề nghị UBND tỉnh Nam Định tham gia ý kiến về việc triển khai Dự án BOT Nhà máy nhiệt điện Nam Định 1 trong bối cảnh sau 3 tháng tới, khi hết hạn kéo dài, dự án không triển khai sẽ bị chấm dứt theo quy định.
Tập đoàn Gulf thúc đẩy dự án điện hơn 2 tỷ USD đang ‘ngủ yên’ ở Nam Định
Đại diện Tập đoàn phát triển năng lượng đến từ Thái Lan đề nghị được ký biên bản ghi nhớ đầu tư với chính quyền tỉnh về phát triển dự án điện khí LNG, tổng công suất 6.000MW.
Dừng dự án nhà máy nhiệt điện hơn 2,5 tỷ USD ở Quảng Trị
UBND tỉnh Quảng Trị vừa tổ chức cuộc họp nghe báo cáo nội dung về thỏa thuận chấm dứt dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trị do Công ty Điện lực Quốc tế Thái Lan (EGATi) làm chủ đầu tư.
Bạc Liêu sẽ tạo đột phá từ năng lượng sạch
Tỉnh Bạc Liêu công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thể hiện rõ nét tư duy mới, tầm nhìn mới, tạo sức bật mới để tỉnh đột phá, tăng trưởng bền vững.
Thúc đẩy triển khai điện khí LNG
Đầu tháng 7 vừa qua, Việt Nam mới nhập khẩu chuyến tàu LNG đầu tiên và mở đường cho việc nhập khẩu LNG cho các nhà máy điện khí, dự kiến lượng nhập khẩu sẽ lên tới 14-18 tỷ tấn vào năm 2030.
Hiện thực hóa Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII – Để Điện khí trở thành nguồn năng lượng chính cho đất nước.
Vào 7/12, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp thuộc Liên đoàn Thương mại và Doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình “Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII”.
Bàn giải pháp phát triển điện khí LNG
Theo mục tiêu được đặt ra trong quy hoạch điện VIII đến năm 2030 sẽ phát triển 23.900 MW điện khí, tương đương tỷ trọng hơn 14,9% cơ cấu nguồn điện. Chiều 7/12 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII.
Diễn đàn Hiện thực hoá mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo quy hoạch điện VIII – Hướng tới tương lai xanh
Ngày 07/12, tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương (Số 37 Hùng Vương, Ba Đình, Hà Nội), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Hiện thực hoá mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo quy hoạch điện VIII”. Chương trình hân hạnh có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS)
Những cơ hội và thách thức của LNG
Sáng ngày 22/11, Diễn đàn “Phát triển thị trường khí Việt Nam” với Chủ đề: “Phát triển Điện khí LNG – Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm báo an ninh năng lượng” do Báo Sài Gòn Giải Phóng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức tại Trung tâm Hội nghị 37 Hùng Vương, số 35 Hùng Vương, quận Ba Đình, Hà Nội đã diễn ra hết sức thành công tốt đẹp.
Phát triển điện khí LNG: Cần sớm tháo gỡ vướng mắc để phát huy hiệu quả
Vào 8 giờ 30, 22/11 tại Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng chủ trì, phối hợp cùng các bên liên quan tổ chức “Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam” với chủ đề: “Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng”. Chương trình hân hạnh có sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
PV GAS đồng hành cùng chương trình: Diễn đàn phát triển thị trường khí Việt Nam
Ngày 22/11 tại Hà Nội, Báo Sài Gòn Giải Phóng sẽ chủ trì, phối hợp cùng các bên liên quan tổ chức “Diễn đàn Phát triển thị trường khí Việt Nam” với chủ đề: “Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng”. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).
Phát triển điện khí LNG, xu hướng tất yếu cho an ninh năng lượng ở Việt Nam
LNG được coi là “nhiên liệu cầu nối” trong quá trình chuyển dịch từ năng lượng hóa thạch sang các loại nhiên liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường hơn, nhằm đảm bảo mục tiêu an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững của các quốc gia.
Điện khí LNG góp phần đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam
Diễn đàn "Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam” sẽ diễn ra vào lúc 14h ngày 20/9 tới đây tại Hội trường tầng 18, tòa nhà Eurowindow, số 2 Tôn Thất Tùng (Hà Nội) do Tạp chí Kinh tế Môi trường (được sự đồng ý của Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam) và phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức.
Bạc Liêu kiến nghị tháo gỡ khó khăn dự án Nhà máy Điện khí LNG Bạc Liêu 3.200MW
Chiều 8/8, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dẫn đầu Đoàn giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có buổi làm việc với tỉnh Bạc Liêu về tình hình thực hiện các chính sách, pháp luật phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
Điện khí LNG và cam kết phát thải bằng 0 của Việt Nam
Không ít ý kiến tranh luận về điện khí tự nhiên hóa lỏng LNG, cho rằng loại hình sản xuất điện này phát thải khí nhà kính ít hơn 50% so với than đá; cũng có nhiều thuận lợi trong sản xuất và cung ứng. Tuy nhiên, rủi ro thách thức từ điện khí LNG cũng không phải là ít…
Phát triển điện khí LNG - giải pháp giúp hiện thực hóa cam kết tại COP26
Việc đưa vào sử dụng và phát triển LNG đã và đang còn nhiều cơ hội cho ngành năng lượng Việt Nam. Chính phủ và các cơ quan chức năng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của LNG trong bối cảnh phát triển năng lượng gắn liền với bảo vệ môi trường.
Quảng Ninh: Đồng loạt khởi công 4 dự án tổng đầu tư 12 tỷ USD
Ngày 24/10, tỉnh Quảng Ninh thực hiện đồng loạt khởi công, khởi động 4 dự án trọng điểm, gồm: Dự án Khu đô thị phức hợp Hạ Long Xanh tại TX Quảng Yên và TP Hạ Long, dự án Sân golf Đông Triều, dự án Bến cảng tổng hợp Vạn Ninh (giai đoạn 1) và trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và khởi động dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh.
Quảng Trị trao quyết định chủ trương đầu tư Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng trị giá 2,3 tỷ USD
Ngày 7/10, UBND Tỉnh Quảng Trị/Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị đã trao Quyết định chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị - Giai đoạn I (1.500 MW) cho Tổ hợp các nhà đầu tư, bao gồm: Tập đoàn T&T Group, Công ty Cổ phần Năng lượng Hanwha (HANWHA), Tổng Công ty điện lực Nam Hàn Quốc (KOSPO) và Tổng Công ty khí Hàn Quốc (KOGAS). Tổng vốn đầu tư giai đoạn I dự án lên tới gần 54.000 tỷ đồng (hơn 2,3 tỷ USD).
Xem thêm