Thứ Bảy, 23/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Hướng đi nào
Tin tức cập nhật liên quan đến Hướng đi nào
Hướng đi nào cho các trường cao đẳng sư phạm?
Từ nay đến năm 2030, các trường cao đẳng sư phạm (CĐSP) sẽ không còn đào tạo giáo viên, được sáp nhập vào cơ sở giáo dục khác. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự tính sau khi quy hoạch, cả nước còn khoảng 50 trường đào tạo giáo viên. Trong đó, 11 trường giữ vai trò hạt nhân, chiếm khoảng 50% tổng quy mô đào tạo sư phạm toàn quốc.
Giáo dục
Hướng đi nào cho các bạn trẻ sau tốt nghiệp
Kỳ thi tốt nghiệp THPT đã kết thúc, mở ra giai đoạn mới đầy thử thách cho các bạn trẻ. Đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, các bạn phải lựa chọn con đường sự nghiệp cho mình.
Hướng đi nào cho công nghiệp biểu diễn?
Theo các chuyên gia, ngành công nghiệp biểu diễn của Việt Nam cần được nhìn nhận và quản lý chuyên nghiệp như một ngành kinh tế.
Hướng đi nào sau tốt nghiệp THPT?
Tỷ lệ học sinh được công nhận tốt nghiệp THPT năm 2023 là 98,88%, cao nhất kể từ khi kỳ thi bắt đầu đổi mới năm 2015. Tuy nhiên, nhìn từ tỷ lệ không đồng đều giữa các địa phương, ngay giữa các trường trong 1 địa phương cũng khác nhau cho thấy cần có những điều chỉnh, cải tiến về chất lượng giáo dục cũng như tăng cường định hướng nghề nghiệp phù hợp cho học sinh.
Hướng đi nào cho sân khấu truyền thống khi thiếu tác giả trẻ?
Năm 2022 là một năm đáng nhớ với “kỷ lục gia” kịch hát Lê Thế Song, bởi anh gặt hái khá nhiều thành công trên cả sân khấu lẫn các kỳ liên hoan. Đắm đuối, trăn trở với sự phát triển của sân khấu, Lê Thế Song nhận định, sân khấu hiện còn thiếu những tác giả, nhất là các sao trẻ.
Hướng đi nào cho xe bus Hà Nội trước nguy cơ ngừng hoạt động?
Khó khăn chồng chất từ dịch Covid-19 và các vấn đề khác đã khiến nhiều doanh nghiệp xe buýt tại Hà Nội rơi vào tình trạng thiếu kinh phí. Dự kiến, trong năm 2021 Hà Nội sẽ đưa vào hoạt động thêm nhiều tuyến bus chất lượng cao, sắp xếp lại các điểm dừng đỗ xe nhằm thu hút hành khách.
Hướng đi nào cho tài năng kịch nói?
Kịch nói vốn được xem là “mũi nhọn” của sân khấu Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên, việc tạo cơ hội tỏa sáng cho các tài năng trẻ ở lĩnh vực này vẫn đang là thách thức với nhiều nhà hát.
Hướng đi nào cho trường dự bị đại học?
Mặc dù học sinh hệ dự bị đại học (ĐH) được hưởng nhiều ưu đãi như miễn học phí, miễn phí ở ký túc xá, mỗi tháng được nhận học bổng bằng 80% lương tối thiểu của Nhà nước nhưng tình hình tuyển sinh của nhiều trường dự bị ĐH những năm gần đây rất khó khăn. Nguyên nhân là vì hiện nay nhiều trường ĐH lấy điểm chuẩn vào trường rất thấp, học sinh có thể trực tiếp trúng tuyển mà không phải mất thêm 1 năm học dự bị ĐH như trước đây.
Hướng đi nào cho đào tạo công tác xã hội học đường?
Sáng 20/12, tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng LHQ tổ chức hội thảo “Chia sẻ Báo cáo nghiên cứu xây dựng mô hình thí điểm dịch vụ công tác xã hội trường học” nhằm bảo vệ trẻ em trong các trường học để hỗ trợ, ngăn ngừa, can thiệp và giải quyết các vấn đề đa dạng, phức tạp khác nhau của học sinh.
Hướng đi nào cho các trường trung cấp y?
Tại hội nghị “Triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế và kế hoạch tinh giản biên chế” vừa diễn ra tại Hải Phòng, Bộ Y tế cho biết: Số lượng trung cấp đang làm việc tại các cơ sở y tế khá lớn, chiếm gần 30% tổng số cán bộ toàn ngành. Trong khi đó theo lộ trình đặt ra, kể từ năm 2021, các đơn vị sự nghiệp không tuyển viên chức trình độ trung cấp.
Xem thêm