Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Nhà nghiên cứu
Tin tức cập nhật liên quan đến Nhà nghiên cứu
Nhà nghiên cứu Phật học - Tiến sĩ Phạm Văn Tuấn (Thiền Phong): Phật Pháp như hương thơm đoá sen
Tiến sĩ Thiền Phong - Phạm Văn Tuấn là nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa Phật giáo, đồng thời đã nhiều năm sống trong các tự viện trong nước cũng như đi đến nhiều nước để tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng bản địa.
Tinh hoa Việt
GS Đỗ Đức Hiểu - 100 năm sau vẫn trẻ trung
Giáo sư, Nhà giáo ưu tú Đỗ Đức Hiểu sinh ngày 16-9-1924 tại Cổ Nhuế (Hà Nội). Trong đội ngũ những người thầy đầu tiên có công xây dựng ngành Ngữ Văn tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, từng có thời kỳ được gọi là Tổng hợp, Văn khoa, Giáo sư Đỗ Đức Hiểu thuộc thế hệ thứ hai, sau thế hệ các học giả hàng đầu của ngành Ngữ văn, gồm Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Cao Xuân Huy, Nguyễn Mạnh Tường, Hoàng Xuân Nhị...
Nhà nghiên cứu giáo dục Lang Minh: Mỗi người lớn phải trở thành tấm gương đọc sách
Theo nhà nghiên cứu Lang Minh, trong cơn bão của công nghệ truyền thông, đọc sách như một phương thức đặc biệt mạnh mẽ trong việc giúp trẻ hình thành các năng lực nhận thức trước các thách thức của thời đại: tin giả, rối loạn tâm lý, cô lập xã hội, đạo đức công nghệ, khủng hoảng sinh thái… Tuy vậy, anh cũng phản đối độc tôn đọc sách như thể phương thức tối hậu, hiệu quả nhất với tinh thần của trẻ.
Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu dự lễ truy điệu nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu
Ngày 23/9, tại TPHCM, đã diễn ra lễ truy diệu nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu. Phó Chủ tịch Ủy ban TƯMTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu đã đến dự lễ truy điệu.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu - nhân sĩ giàu lòng yêu nước
Nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu đã vĩnh biệt chúng ta, một trái tim nhân hậu, hiền hòa đã ngừng đập sau hơn 100 năm trên dương thế, để lại cho các con cháu, thân bằng quyến thuộc niềm thương tiếc vô hạn.
Phó Chủ tịch Tô Thị Bích Châu viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu
Ngày 22/9, Phó Chủ tịch Ủy ban TƯMTTQ Việt Nam Tô Thị Bích Châu đã đến thắp hương, viếng nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu tại nhà riêng của ông ở phường Bến Thành, Quận 1, TPHCM.
Tiễn biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu
Sử gia, Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, người có nhiều đóng góp cho văn hóa, lịch sử của TPHCM và nghiên cứu về chủ quyền biển đảo Việt Nam vừa qua đời, hưởng thọ 104 tuổi.
Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng: Đạo Phật chỉ có một, đơn giản là giác ngộ
Mật thừa đã phát triển ở Việt Nam rất sớm, từ di tích các trụ đá khắc bản kinh Phật Đỉnh Tôn Thắng Phật Mẫu vào năm 973 thời Đinh và 995 thời Lê Đại Hành tại Hoa Lư, Ninh Bình, được phát hiện vào các năm 1963, 1964, 1978. Nhân dịp tháng Phật đản, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng – người cùng con gái Phan Tường Linh dịch cuốn sách “Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng” của học giả người Anh Robert Beer vừa ra mắt độc giả Việt Nam.
Ca trù - Thanh âm tinh hoa Việt nghìn năm
Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền có nhiều cống hiến cho việc phục dựng và nghiên cứu chuyên sâu âm nhạc cổ truyền Việt Nam.
Bình dân hay cao cấp là ở cách làm và nghệ thuật
Nhà nghiên cứu Trần Hinh chia sẻ: "Bộ phim “Muôn vị nhân gian” của Trần Anh Hùng, rất may mắn tôi đã được xem. Bản thân tôi cũng như một số bạn quan tâm tới điện ảnh thì cho rằng đây là một bộ phim tốt.
Đi tìm giá trị của lễ hội
Thời điểm này nhiều lễ hội lớn trên cả nước đã và đang được tổ chức, thu hút hàng nghìn người tham gia. Lễ hội không chỉ là nơi giúp con người thỏa mãn về mặt tâm linh mà còn là nơi thỏa nguyện vọng được vui chơi để nạp nguồn năng lượng cho năm mới.
Tết là phiên bản nguồn cội đậm đặc
Nhà nghiên cứu Nguyễn Trương Quý nhớ khá nhiều về những ngày Tết thời bé vì với anh, chỉ đến ngày Tết không khí đời sống mới có sắc màu rực rỡ, tựa như quanh năm xem phim đen trắng, đến một ngày được chuyển sang phim màu. Vì thế, Tết với anh là kỷ niệm về màu sắc và mùi thơm…
Nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long: Nhạc sĩ đương đại chẳng ai dám sánh với thế hệ tiền bối
Đời sống âm nhạc đang có sự chuyển động mạnh mẽ, khi công nghệ số lên ngôi và chi phối tâm tính của nghệ sĩ. Thuận tiện cho nhạc sĩ sáng tác và ca sĩ biểu diễn nhiều, nhưng đồng thời lại cho thấy rất nhiều sản phẩm âm nhạc nhàn nhạt, thậm chí nhảm nhí.
Vũ Bình Lục - từ người lính đến nhà nghiên cứu phê bình
Chúng tôi đôi lúc băn khoăn không biết nên gọi Vũ Bình Lục bằng danh xưng nào cho phải: Nhà giáo, nhà thơ hay nhà nghiên cứu phê bình, bởi lĩnh vực nào ông cũng tâm huyết và đạt nhiều thành tựu.
Nhà nghiên cứu Lang Minh: Môn Ngữ văn cần gắn với tinh thần của thời đại
Nhà nghiên cứu Lang Minh làm tư vấn xây dựng chương trình cho các trường phổ thông tư thục về khoa học xã hội nên môn Ngữ văn trong chương trình phổ thông là mối quan tâm của anh.
Nhà thơ - nhà nghiên cứu Lê Minh Quốc: Tôi bị cuốn hút theo sự kỳ thú của tiếng Việt
Nhà thơ - nhà nghiên cứu Lê Minh Quốc có nhiều tác phẩm thơ, truyện dài, nghiên cứu văn hóa được xuất bản và đã nhận được nhiều giải thưởng văn học. Gần đây ông chú tâm tìm hiểu chuyên về tiếng Việt và đã có những tập sách được xuất bản như: “Lắt léo tiếng Việt”, “Văn hóa Việt nhìn từ tiếng Việt”. Lê Minh Quốc chia sẻ, ông đến với tiếng Việt là một quá trình tự học, rồi dần dần càng bị cuốn hút theo sự kỳ thú của tiếng Việt…
Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ: Ý nghĩa đẹp đẽ của lễ hội đang bị lấn át
Tháng Giêng, rất nhiều lễ hội trong cả nước đã khai hội. Mùa lễ hội năm nay được dự báo sẽ thu hút số lượng lớn người dân, du khách trong và ngoài nước tham dự bởi sau 2 mùa ngưng tổ chức do dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, sự trở lại của các lễ hội tiếp tục đặt ra những vấn đề xoay quanh việc giữ gìn giá trị của lễ hội truyền thống và những vấn nạn còn tồn tại trong lễ hội. Dịp này, PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên khoa Văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội).
Nếu không nhanh, di sản sẽ biến mất
Năm 2022 là một năm đáng nhớ đối với nhà nghiên cứu Quyên Gavoye (Phạm Thị Thanh Quyên). Loạt bài “100 năm lật lại hồ sơ Nguyễn Ái Quốc ở Paris” của chị đã vinh dự nhận Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VIII. Những tài liệu quý được công bố trong loạt bài viết giúp bạn đọc hiểu thêm về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh những năm tháng hoạt động tại Pháp. Nhân dịp đầu năm mới nhà nghiên cứu Quyên Gavoye đã dành thời gian chia sẻ cùng độc giả về hành trình khám phá “kho báu” di sản văn hóa của dân tộc.
Nhà khoa học Thụy Điển đoạt giải Nobel Y sinh 2022
Nhà nghiên cứu di truyền học Svante Pääbo, người Thụy Điển, được tôn vinh những phát hiện của ông liên quan chuỗi ADN của loài vượn người và quá trình tiến hóa của loài người.
Gameshow 'phơi bày' đời tư nghệ sĩ - Bài 1: Lợi bất cập hại
Không chỉ ở Hàn Quốc, các gamesshow (trò chơi truyền hình) giải trí của Việt Nam cũng “học đòi” khai thác quá sâu đời sống của nghệ sĩ. Điều này vô tình khiến khán giả và một số người nổi tiếng e dè khi đời sống riêng tư bị bới móc quá đà.
Định lượng trong âm nhạc: Đơn vị nào để đo lường?
Từ vụ việc về ca khúc “There’s no one at all” của ca sĩ Sơn Tùng MTP cho đến những ý kiến trái chiều xoay quanh “Đi trong mùa hè” của Đen Vâu cho thấy đã đến lúc âm nhạc cũng cần có những đơn vị để đo lường. Làm thế nào để lời ca, tiếng hát phù hợp với bối cảnh, văn hoá, con người và xã hội vẫn luôn là bài toán cần cơ quan chức năng sớm tìm thấy lời giải đáp…
Ba lý do đề xuất giáo viên không gọi học sinh là ‘con’ của nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân
Xung quanh nhiều ý kiến trái chiều về quan điểm giáo viên không gọi học sinh là “con”, nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lại Nguyên Ân cho biết, ông đưa ra đề xuất trên dựa trên ba lý do.
Xem thêm