Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chống Mỹ cứu nước
Tin tức cập nhật liên quan đến chống Mỹ cứu nước
Về thăm Kiên Cường, một 'pháo đài' lòng dân thời chống Mỹ
Chúng tôi về thăm thôn Kiên Cường, xã Hoà Thuận, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (nay là thôn 1, xã Hoà Thuận) giữa những ngày tháng 3 lịch sử. Nằm ở vùng ven thị xã Buôn Ma Thuột, tỉnh lỵ Đắk Lắk cũ về phía Đông Bắc, cách tỉnh lỵ khoảng 10 cây số, Kiên Cường là một khu căn cứ cách mạng nằm ngay sát nách địch thời kháng chiến chống Mỹ. Nơi đây được coi là “bàn đạp” để cơ quan Thị uỷ Buôn Ma Thuột và ngành an ninh, binh vận của tỉnh Đắk Lắk hoạt động, góp một phần rất quan trọng vào việc giải phóng Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975, mở màn cho cuộc Tổng tiến công mùa Xuân 1975 lịch sử.
Xã hội
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam: Ngọn cờ tập hợp, đoàn kết chống Mỹ cứu nước
Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào miền Nam nước ta; trực tiếp xây dựng, huấn luyện và chỉ huy quân đội Sài Gòn, biến miền Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và tìm cách thâu tóm các nguồn lợi kinh tế vào tay tư bản lũng loạn Mỹ.
Đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975
Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch quyết chiến chiến lược lớn nhất của quân và dân ta đánh vào trung tâm đầu não và lực lượng quan trọng nhất của chính quyền, quân đội Ngụy ở Sài Gòn-Gia Định.
Những bông hoa thép ở Đông Ngàn
Vào thời điểm đất nước sục sôi trong khói lửa chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Trung đội nữ dân quân Hoa Lộc được thành lập, bảo vệ yết hầu vùng trung chuyển quân lương, đạn dược trên cung đường biển phục vụ cho chiến trường miền Nam. Những cô gái tuổi vừa đôi tám đã dốc hết sức lực vì lòng yêu nước nồng nàn và trở thành Trung đội nữ dân quân đầu tiên ở miền Bắc bắn hạ máy bay Mỹ bằng súng bộ binh.
5 bộ phim tài liệu đề tài kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Nhân dịp kỷ niệm 45 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Điện ảnh Quân đội nhân dân vừa sản xuất 5 bộ phim tài liệu trong đề án phim tài liệu dài tập “Con đường đã chọn”.
Chùm tác phẩm về đề tài kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ giới thiệu chùm tác phẩm đặc sắc về đề tài kháng chiến chống Mỹ cứu nước tại website (vnfam.vn) và fanpage của Bảo tàng.
Cùng các TNXP trở lại đường 20 Quyết Thắng
Trước năm 1965 chưa có đường 20. Giữa năm 1965, ta mới có tuyến vượt khẩu cơ giới duy nhất từ Khe Ve theo Đường 12 qua Seng Phan... nhập vào Đường 9 tại Na Bo. Mùa mưa Seng Phan (Lào), con đường bị ngập sâu trong nước, vận tải vào Nam bị cắt suốt mấy tháng. Chính vì vậy, Bộ Tư lệnh 559 quyết định mở thêm tuyến vượt khẩu thứ hai mang tên Đường 20 Quyết Thắng để tránh túi nước Seng Phan, phá thế độc tuyến.
Họa sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM vừa biên soạn và ra măt tập I bộ sách “Họa sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam: Đóng góp to lớn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Nguyễn Thiện Nhân (Ủy viên Bộ Chính trị- Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam) Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được ký kết. Các nước dự hội nghị đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và quy định sẽ tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956 để thống nhất đất nước. Mong muốn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là có hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ. Nhưng ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ vừa được ký kết, máu đã đổ trên đường phố Sài
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam: Đóng góp to lớn trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Nguyễn Thiện Nhân (Ủy viên Bộ Chính trị- Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam) Ngày 20-7-1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được ký kết. Các nước dự hội nghị đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và quy định sẽ tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956 để thống nhất đất nước. Mong muốn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta là có hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ. Nhưng ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ vừa được ký kết, máu đã đổ trên đường phố Sài
Tuyển tập thơ của các tác giả giai đoạn chống Mỹ cứu nước
Xem thêm