Thứ Tư, 2/7/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Đạo đức cách mạng
Tin tức cập nhật liên quan đến Đạo đức cách mạng
Bút danh - sự biến hóa, tài tình trong Nghệ thuật truyền thông của nhà báo Hồ Chí Minh
Kể từ năm 1945 đến 1955, Bác Hồ đã viết và đăng trên Báo Cứu Quốc (tiền thân của Báo Đại đoàn kết ngày nay) khoảng 400 bài báo. Báo Cứu Quốc cũng là tờ báo đăng tải thông tin đầy đủ về các sự kiện của đất nước, các hoạt động, các phát biểu, các bài trả lời phỏng vấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn ra trong thời gian đó. Trên báo Cứu Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết rất nhiều bài báo với nhiều bút danh khác nhau, thể hiện sự tài tình, biến hóa, sâu sắc và chủ động vào hoạt động báo chí cách mạng của Người.
Chính trị
Học tập tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phong cách, đạo đức của người làm báo
Với việc sáng lập Báo Thanh Niên - Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tổ chức tiền thân của Ðảng Cộng sản Việt Nam (ngày 21/6/1925), Hồ Chí Minh không chỉ là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam mà trong cuộc đời cầm bút, Người đã để lại rất nhiều tư tưởng rất sâu sắc, trong đó có tư tưởng về phong cách, đạo đức của người làm báo.
Làm cho đạo đức cách mạng trở thành vũ khí sắc bén vượt qua mọi cám dỗ
Ngày 9/7, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt Quy định số 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới: Chỉ thị số 35-CT/TW về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Rèn mình để giữ mình
Tăng cường kỷ cương, kỷ luật của Đảng và giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, tính tiên phong, gương mẫu của đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký Quy định số 37-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm.
‘Vang mãi lời Người về đạo đức Cách mạng’
Kỷ niệm 60 năm ra đời tác phẩm “Đạo đức Cách mạng”, 50 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vào 20h ngày 26/1, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Báo Nhân Dân, Truyền hình Nhân Dân sẽ tổ chức buổi giao lưu nghệ thuật “Vang mãi lời Người về đạo đức Cách mạng”, nhằm ôn lại những bài học quý báu trong việc nhận diện và đấu tranh phòng, chống chủ nghĩa cá nhân cũng như trong công tác xây dựng Đảng nói chung.
Cái gốc của người cách mạng, cội nguồn sức mạnh của Đảng
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, coi đó là nền tảng, là cái gốc của người cách mạng.
Không ngừng nâng cao bản lĩnh đạo đức cách mạng, sẵn sàng đối phó với những thách thức mới
Báo cáo trước Quốc hội sáng 6/11/2017, Thượng tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an nhấn mạnh, công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật trong năm 2017 đã giành được nhiều kết quả tích cực, về cơ bản đạt và vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra, góp phần giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, trật tự, phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất nước.
Kiểm soát quyền lực
Đảng đã khẳng định điểm mới trong công tác cán bộ. Đó là, cần phải đổi mới công tác cán bộ để không có chuyện đề bạt suốt đời, tư duy nhiệm kỳ, có lên mà không có xuống, có vào mà không có ra. Đó là phê bình và tự phê bình phải tiếp tục thực hiện.
Xem thêm