Thứ Tư, 2/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
giảm nghèo bên vững
Tin tức cập nhật liên quan đến giảm nghèo bên vững
Khai mạc hội thi "Dân vận khéo" cấp toàn quân năm 2025
Ngày 11/3, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam khai mạc hội thi “Dân vận khéo” toàn quân năm 2025 khu vực phía Bắc. Trung tướng Nguyễn Quang Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam tham dự; Trung tướng Đỗ Xuân Tụng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam chủ trì khai mạc hội thi.
Mặt trận
Quảng Nam: Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám sát, phản biện xã hội
Hoạt động phối hợp giữa UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đặc biệt ngày càng thực hiện tốt, nâng cao hơn chất lượng giám sát, phản biện xã hội.
Mù Cang Chải khơi dậy khát vọng thoát nghèo
Biết dựa vào lợi thế của địa phương, kết hợp với chính sách hỗ trợ đồng bộ, hiệu quả của Nhà nước, huyện vùng cao Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đã tạo sinh kế ổn định, khơi dậy khát vọng thoát nghèo, giúp người dân phát huy nội lực, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại.
Tích hợp các chính sách để giảm nghèo bền vững
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết, mục tiêu giảm nghèo được đặt ra trong năm 2025 là tỷ lệ nghèo đa chiều cả nước bình quân duy trì giảm 1 - 1,5%/năm, trong đó tỷ lệ hộ nghèo giảm trên 1%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm trên 3%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 4 - 5%/năm.
Chương trình MTQG 1719: Động lực quan trọng để Krông Bông đẩy nhanh giảm nghèo bền vững
Krông Bông là huyện vùng sâu, vùng khó khăn của tỉnh Đắk Lắk, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 42,43 %. Vì vậy, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ) phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt Chương trình MTQG 1719), được coi là bệ đỡ, giúp cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đảm bảo an sinh xã hội cho đồng bào DTTS ở địa phương.
Tiếp thêm nguồn lực để đồng bào vươn lên trong cuộc sống
Ngày 26/11, ông Vũ Chí Hòa, Phó Trưởng ban Phong trào UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tiếp nhận ủng hộ chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo từ Công ty TNHH Tam Phước 300 triệu đồng.
Rà soát tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc
Thực hiện các nội dung của Dự án 1 về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất (thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, UBND huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) chỉ đạo các ngành chức năng phối hợp các địa phương của huyện đẩy mạnh triển khai và đạt nhiều kết quả tích cực.
Thái Nguyên: Đề xuất thí điểm phân cấp trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia
Việc lưa chọn huyện Võ Nhai thí điểm phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2024-2025 đang được HĐND xem xét và đưa ra thảo luận trong kỳ họp tiếp theo.
Từng bước cải thiện đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Bằng nhiều nguồn lực, tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho các hộ đồng bào DTTS, từng bước cải thiện đời sống của người dân.
Hỗ trợ sinh kế giúp người dân giảm nghèo bền vững
Đất ở, đất sản xuất là những điều kiện tiên quyết giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Vì vậy, những năm qua, đời sống của đồng bào DTTS và miền núi ở tỉnh Lâm Đồng đã có những bước thay đổi đáng kể, đặc biệt trong việc ổn định nơi ở và phát triển sinh kế.
TP HCM: Vận động hơn 4,3 tỷ đồng hỗ trợ người nghèo tại Ngày hội Buffet chay
Ngày 3/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 1 (TPHCM) cho biết, vừa phối hợp với Quận ủy, UBND quận tổ chức Ngày hội Buffet chay - Chung một tấm lòng lần thứ 6.
Thừa Thiên - Huế: Xuất khẩu lao động, góp phần giảm nghèo bền vững
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế rất quan tâm, đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động đi làm việc tại nước ngoài. Hoạt động này vừa giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân, góp phần vào công tác giảm nghèo bền vững của phương địa.
Hiệu quả từ chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình
Để giải quyết tình trạng thiếu nhà ở, đất ở, đất sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, UBND tỉnh Hòa Bình đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương triển khai có hiệu quả chính sách về đất đai và các tiểu dự án thuộc Chương trình MTQG 1719 trên địa bàn tỉnh.
Giảm nghèo bền vững nhìn từ tỉnh Thừa Thiên - Huế
Việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ các Chương trình MTQG và Quỹ “Vì người nghèo”, giúp công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, việc huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia năm 2024 là minh chứng rõ nét nhất.
Thừa Thiên - Huế: 2 năm xây mới, sửa chữa hơn 5.000 ngôi nhà
Ngày 23/10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức hội nghị triển khai Tháng cao điểm Vì người nghèo năm 2024 và hưởng ứng Phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh trong năm 2025”.
Chương trình giảm nghèo bền vững: Bổ sung tiêu chí lao động có thu nhập thấp
Do chưa có văn bản xác định cụ thể người lao động có thu nhập thấp, các địa phương đã được phân bổ kinh phí từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững không thể thực hiện hỗ trợ đào tạo nghề cho nhóm đối tượng này.
Đổi thay ở huyện vùng cao A Lưới
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện A Lưới đã chính thức thoát nghèo trước thời hạn 1 năm. Giờ đây, huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã “thay da đổi thịt”, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống của người dân ngày một nâng cao.
Hà Nội nghĩa tình, không để ai bị bỏ lại phía sau
Tham luận tại Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 – 2029, bà Nguyễn Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khẳng định, chăm lo cho người nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác Mặt trận các cấp thành phố Hà Nội, thể hiện một Hà Nội nghĩa tình, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Thừa Thiên - Huế: Lồng ghép các nguồn lực để giảm nghèo bền vững
Thời gian qua, với sự vào cuộc các cấp, ngành đặc biệt là sự hưởng ứng của nhân dân, công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Phong Điền đạt được nhiều thành tựu nổi bật, các chính sách an sinh xã hội, trợ giúp người nghèo được hỗ trợ kịp thời... qua đó giúp người nghèo vươn lên.
Hiệu quả từ mô hình hỗ trợ sinh kế giảm nghèo bền vững
Những năm qua, thông qua Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững, thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã hỗ trợ, đa dạng hóa sinh kế, phát triển các mô hình giảm nghèo, từng bước giúp người dân vươn lên trong cuộc sống.
Mỹ Đức, Hà Nội: Trao an sinh để “không ai bị bỏ lại phía sau”
Tập trung hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa nhà ở là một trong các nội dung được Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mỹ Đức và Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện quyết tâm thực hiện để giảm nghèo bền vững đến năm 2025.
Phát triển du lịch ở huyện vùng cao A Lưới
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều tiềm năng, lợi thế với điều kiện tự nhiên thuận lợi, bản sắc văn hóa truyền thống đa dạng để khai thác và phát triển du lịch. Và, để biến những lợi thế đó thành sinh kế, giúp bà con vươn lên thoát nghèo, chính quyền địa phương cùng người dân đã có nhiều cách làm hiệu quả, sáng tạo để thu hút khách du lịch.
Xem thêm