Chủ Nhật, 15/9/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
luật di sản
Tin tức cập nhật liên quan đến luật di sản
Phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc ngày 15/4
Tại Phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên...
Chính trị
Nhân dân làm chủ thể trong bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị di sản văn hóa.
Ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Phát huy vai trò của Mặt trận trong quản lý, bảo vệ phát huy di sản văn hóa
Sáng 12/3, tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức các ý kiến cho rằng bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận trong dự thảo Luật.
Cần sớm sửa đổi Luật Di sản văn hóa
Ngày 13/11, tại Hà Nội và 44 điểm cầu trong cả nước, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Hội nghị - Hội thảo xin ý kiến góp ý Hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Lấp đầy ‘vùng trống’ trong Luật Di sản văn hóa
Việc sửa Luật Di sản văn hóa đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp thời gian qua. Mới đây, Bộ VHTTDL triển khai kế hoạch xây dựng Luật Di sản văn hóa sửa đổi, nhiều góp ý được nhắc lại, bổ sung. Điều đó cho thấy mối quan tâm thường trực với di sản văn hóa của dân tộc.
Sửa đổi Luật Di sản văn hóa
Mới đây, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 1963 về ban hành Kế hoạch xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Yêu cầu việc xây dựng Dự án Luật phải tuân thủ đúng trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quy định chi tiết thi hành luật, bảo đảm hiệu quả và tiến độ trong quá trình triển khai nhiệm vụ. Cùng với đó, phải bám sát nội dung đề nghị xây dựng chính sách của dự án Luật đã được thông qua.
Di sản đô thị: Luật hóa để duy trì và phát triển
Cho đến nay, Luật Di sản văn hóa vẫn chưa đề cập đến khái niệm di sản văn hóa đô thị. Do vậy, việc bảo vệ loại hình di sản này còn gặp nhiều khó khăn. Những đô thị có giá trị về lịch sử, văn hóa đang mất dần dấu ấn và có nguy cơ bị phá bỏ, thu hẹp.
Sửa đổi Luật Di sản văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản
Ngày 28/7, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã tổ chức hội thảo góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Sau 20 năm kể từ khi Luật Di sản văn hóa ra đời và thực hiện đã bộc lộ một số bất cập.
Luật Di sản văn hóa - 20 năm nhìn lại
Luật Di sản văn hóa năm 2001, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 là một bước tiến trong việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới di sản văn hóa. Tuy nhiên, sau 20 năm, các quy định của Luật đang dần “lạc hậu” so với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như thực tiễn của đời sống.
Sửa đổi Luật Di sản văn hóa phù hợp thực tiễn
Ngày 12/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị - Hội thảo tổng kết thực hiện Luật Di sản văn hóa theo hình thức trực tuyến với nhiều điểm cầu nối đến các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tổng kết việc thực hiện Luật Di sản
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định về Kế hoạch tổng kết thực hiện Luật Di sản văn hóa.
Hội thơ Đường luật Việt Nam: Một sân chơi văn học lý thú
Ở nước ta, tổng số bài thơ Đường luật đã công bố nhiều hơn 4 lần toàn bộ Thơ triều đại nhà Đường của Trung Quốc. Riêng 30 năm qua chiếm 2/3 trong tổng số đó. Đây được coi là một thành tựu, di sản quý báu của văn học nước nhà…
Bộ Văn hóa phản đối công trình Panorama sai phạm tại Mã Pì Lèng
Chánh Văn phòng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định việc để tồn tại một công trình sai quy định như vậy tại Mã Pì Lèng là trách nhiệm của địa phương.
Cảnh báo việc xây ga ngầm C9 vi phạm Luật Di sản văn hóa
Bộ VHTTDL vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội đề nghị xây ga tàu điện ngầm C9 (thuộc dự án đường sắt đô thị số 2) ra ngoài khu vực bảo vệ II của di tích và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
Trùng tu chùa Bút Tháp: Chưa tuân thủ Luật Di sản
Nằm trong dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chùa Bút Tháp (thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành), Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức khởi công công trình tu bổ chùa Bút Tháp từ tháng 9/2015. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ thực tế việc trùng tu ngôi chùa này vẫn để xảy ra những sai sót.
Xây miếu thờ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám: Vi phạm Luật Di sản văn hóa
UBND TP Hà Nội vừa yêu cầu các cơ quan chức năng giải quyết triệt để tình trạng xâm hại di tích, giải tỏa hoạt động xây dựng trái quy định tại khu vực di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội). Trong tháng 10, các đơn vị liên quan phải báo cáo UBND TP kết quả thực hiện.
Xem thêm