Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nọc độc
Tin tức cập nhật liên quan đến nọc độc
Mẩn ngứa, tê bì toàn thân sau khi bị cu li cắn
Vẻ bề ngoài hiền lành, mắt tròn to, lông vàng óng nên người dân thường hiểu lầm cu li là vô hại. Tuy nhiên, cu li có tuyến nọc độc ở mặt trong hai khuỷu chân phía trước, nếu chủ quan khi bị cắn có thể dẫn đến tử vong.
Sức khỏe
Nọc độc nhện có thể là 'cứu cánh' cho những cơn đau tim
Gần đây, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nọc độc của nhện - đôi khi là nguyên nhân gây ra co giật và thậm chí tử vong - thực sự có thể cứu sống những người bị bệnh tim.
Dùng nọc độc nhện cứu người nhồi máu cơ tim
Một nhóm các nhà khoa học tại Australia đang nghiên cứu khả năng dùng nọc độc của một loài nhện để cứu sống người bệnh bằng cách ngăn chặn biến chứng của nhồi máu cơ tim.
Cẩn thận khi bị rắn cắn
Một tháng qua, trung bình, mỗi ngày Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận từ 3-5 bệnh nhân bị rắn cắn phải nhập viện với các mức độ nặng - nhẹ khác nhau.
'Nọc độc' trên mạng xã hội: Cha mẹ phải biết cách bảo vệ con
Thời hiện đại, không thể tránh khỏi việc trẻ em sử dụng các thiết bị điện tử, tiếp xúc với mạng Internet. Tuy nhiên, cha mẹ cần có sự chuẩn bị tốt cho con về mặt tâm lý, tránh tình trạng “bỏ mặc”, gây ra hệ luỵ không đáng có.
Cầm phải sâu róm, bé 1 tuổi bị viêm thành ổ mủ vì sai lầm của cha mẹ
Nọc độc sâu róm khiến bàn tay phải của trẻ dị ứng sưng, đau, gia đình đắp thuốc nam. Hậu quả trẻ bị viêm tấy lan tỏa, phải rạch tháo mủ và trải qua ca mổ phức tạp để phục hồi vận động của bàn tay.
Kiến ba khoang độc gấp 15 lần rắn hổ
Bác sĩ Lương Trường Sơn, Phó Viện trưởng Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng TP HCM, cho biết kiến ba khoang xuất hiện nhiều vào mùa mưa do độ ẩm cao, cư trú ở bụi rậm, ruộng và bay vào nhà sau mưa mang theo nọc độc dính vào người gây ngứa.
Loài vật nhỏ bé khiến trăn khổng lồ khiếp sợ
Theo National Geographic, lửng mật (tên khoa học Mellivora capensis) - một loài động vật có vú thuộc họ chồn. Đây là loài bản địa ở châu Phi, Tây Nam Á, và Ấn Độ.
Nọc độc của ốc sên biển có thể chữa bệnh tim mạch và cao huyết áp
Phát hiện này có thể giải thích một số tác dụng phụ của các loại thuốc chặn đường dẫn kali, như các loại thuốc tim mạch và cao huyết áp, và cho phép bào chế các loại thuốctốt hơn.
‘Dị nhân’ miễn dịch với nọc độc rắn hổ mang
Theo tờ Odditycentral, Joe Quililan, 31 tuổi, sinh sống ở thành phố Cagayan de Oro, Philippines, được mệnh danh là “người nọc rắn” vì thói quen và khả năng bất thường của mình.
Rắn độc bò vào nhà dân trốn chim săn mồi
Theo Ladysmith Gazette đưa tin, Con rắn night adder thuộc họ rắn lục độc được chuyên gia bắt rắn Fanie Cilliers tìm thấy trong một ngôi nhà trên đường Farquhar ở thành phố Ladysmith, Nam Phi.
Bị ong đốt bại não
Ngày 10/10, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa cho biết, bệnh nhân Đoàn V.C (63 tuổi, ngụ thôn Võ Cạnh, xã Vĩnh Trung, TP Nha Trang) bị ong đốt vẫn đang hôn mê bất tỉnh phải lọc máu liên tục.
Bạn biết gì về loài nhện?
Nhện là loài thường gặp, ngay trong mỗi ngôi nhà. Thường thì nó là con vật vô hại, nhưng không ít loài trong chúng lại chứa chất, có thể làm chết người. Đời sống của chúng cũng có nhiều điểm độc đáo mà không phải ai cũng biết.
Nọc độc loài rắn hổ khiến con mồi không thể kháng cự
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Queensland vừa phát hiện ra rằng loài rắn hổ (tiger snake) có nọc độc hiệu quả đến mức 10 triệu năm qua không thể tiến hóa thêm, theo IB Times. Đây là một trường hợp đặc biệt trong quá trình tiến hóa của loài rắn.
Bọ cạp
Bọ cạp có 8 chân, là động vật không xương sống. Chúng nguy hại bởi chiếc đuôi có móc độc. Chính vì thế, từ xa xưa, bọ cạp đã là một loài được cho là nguy hiểm đối với con người.
Bí ẩn loài trăn
Trăn là loài rắn lớn, tuy không có nọc độc như rắn nhưng chúng có sức mạnh khủng khiếp. Khi xiết mồi, chúng có thể làm tan nát bộ xương của những con trâu rừng. Một thời gian dài, trăn bị săn bắt để lấy mỡ và da, nên tới nay trăn không còn nhiều trong tự nhiên.
Nhện ướp xác bọ cạp làm đồ ăn dự trữ
Con bọ cạp vùng vẫy khi sa lưới nhện, để rồi cuối cùng bị tiêm nọc độc và trở thành bữa ăn cho con vật bé nhỏ hơn.
Khắc tinh của loài rắn
Nhờ khả năng “miễn dịch chất độc” cùng sức mạnh cơ thể mà bà mẹ thiên nhiên ban tặng, một số động vật có khả năng “săn” rắn, loài “hung thần” có thể giết người trong tích tắc bằng chất kịch độc tiết qua nanh.
Những 'Sát thủ' tý hon
Với hình dáng nhỏ bé tưởng chừng vô hại, nhưng một số loài côn trùng lại được mệnh danh là “sát thủ” trong thế giới tự nhiên vì độ nguy hiểm của chúng.
Xem thêm