Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
virus SARS-CoV-2
Tin tức cập nhật liên quan đến virus SARS-CoV-2
TP HCM chưa ghi nhận biến thể mới EG.5
Chiều 17/8, bà Lê Thị Hồng Nga - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC) khẳng định, thành phố chưa ghi nhận biến thể mới của virus SARS-CoV-2 là EG.5.
Sức khỏe
WHO khẳng định không thể xóa sổ virus SARS-CoV-2
Mặc dù tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn khẳng định sẽ không thể xóa sổ virus SARS-CoV-2.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida mắc Covid-19
Thủ tướng Fumio Kishida đã có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19.
Cảnh giác với biến thể BA2.75
Việc virus SARS-CoV-2 đột biến nhanh, sản sinh ra một biến thể phụ siêu lây nhiễm khác của Omicron khiến các nhà khoa học lo ngại biến thể này sẽ lan rộng ra nhiều quốc gia sau khi xuất hiện ở Ấn Độ và Mỹ.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ hoãn chuyến thăm Lào và Campuchia
Ông Daniel J. Kritenbrink đã hoãn chuyến thăm Campuchia và Lào, theo kế hoạch ban đầu diễn ra trong tuần này, sau khi có xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2.
[Infographics] Biến thể mới XE của virus SARS-CoV-2
Biến thể mới XE được phát hiện lần đầu ở Anh vào ngày 19/1, là một dạng biến thể tái tổ hợp-kết hợp của chính các biến thể BA.1 và BA.2 của Omicron.
Bao lâu sau khi khỏi bệnh, F0 có thể hiến máu?
Các trường hợp mắc Covid-19 có thể hiến máu sau 10 ngày nếu đáp ứng đủ 2 điều kiện: âm tính với virus SARS-CoV-2 và không còn một hoặc nhiều triệu chứng (sốt, ho, khó thở, tiêu chảy…).
Số ca F0 là trẻ em tại TP HCM tiếp tục tăng cao
Chiều 24/2, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch và phục hồi kinh tế TP HCM tiếp tục họp báo định kỳ thông tin diễn biến dịch Covid-19 trên địa bàn trong ba ngày qua.
Quá sớm để coi Covid-19 là bệnh đặc hữu
Gần đây, nhiều người cho rằng “các biến thể của virus SARS-CoV-2 sẽ ngày càng gây bệnh nhẹ hơn” và “Covid-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu”. Tuy nhiên, giới chuyên gia và Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo, không nên coi những giả thuyết này là điều hiển nhiên.
Phát hiện biến thể mới của Covid-19 chứa 46 đột biến ở Pháp
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng về biến thể của virus SARS-CoV-2, có tên gọi là IHU hay B.1.640.2, được phát hiện đầu tiên ở Pháp cuối năm 2021.
Danh thủ Lionel Messi dương tính với virus SARS-CoV-2
Tiền đạo người Argentina Lionel Messi cùng 3 cầu thủ khác của PSG gồm Juan Bernat, Sergio Rico và Nathan Bitumazala mắc Covid-19.
Đường dây nóng Bộ Y tế: Tiếng nói người trong cuộc
Đường dây nóng Bộ Y tế 1900-9095 được đưa vào hoạt động từ 1/2/2020 khi nhu cầu của người dân về những thông tin liên quan đến Virus SARS- CoV-2, các đường lây truyền, triệu chứng bệnh và các biện pháp phòng chống dịch cũng như những chính sách của Đảng, nhà nước, của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 và Bộ Y tế rất lớn. Qua 2 năm hoạt động, Đường dây nóng mang lại hiệu quả cao, điều đó được thể hiện qua những con số thống kê và đánh giá của lãnh đạo ngành, các chuyên gia, bác sĩ, người dân và người bệnh.
Gấp rút chặn biến chủng Omicron
Ngày 29/11, Văn phòng Chính phủ có Công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc kiểm soát biến chủng mới Omicron của virus SARS-CoV-2.
Bão Covid ‘né’ lục địa đen
Một nghiên cứu của Đại học Adelaide (Australia) cho biết, những người từng mắc Covid-19 thể nhẹ vẫn có kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2 trong 12 tháng. Điều này được cho là phần nào lý giải vì sao Covid-19 hình như đã “biến mất” tại Nhật Bản và châu Phi. Tuy nhiên, họ vẫn có thể tái nhiễm khi gặp các biến thể mới, mà cụ thể là biến thể mới có tên là B.1.1529, được cho là có khả năng lây lan gấp đôi so với biến thể Delta.
Châu Âu rơi vào vòng xoáy Covid-19
Giữa lúc châu Âu rơi vào vòng xoáy dịch Covid-19, bác sĩ miễn dịch Zhemchugov - chuyên gia người Nga về các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, đã đưa ra dự báo về 3 khả năng diễn biến của dịch trong tương lai. Khả năng đầu tiên là virus SARS-CoV-2 có thể tìm một vật chủ mới để cư ngụ, thay vì con người như hiện nay. Khả năng thứ hai là nó tự biến mất giống như SARS và MERS. Và khả năng thứ ba là SARS-CoV-2 sẽ ký sinh thường xuyên trên người, giống như những loại virus khác. Đây được cho là kịch bản xấu nhất đối với nhân loại.
Nén tâm nhang tiễn biệt!
Hôm nay, ngày 19/11, vào lúc 20h, Lễ Tưởng niệm những người tử vong vì Covid-19 diễn ra tại Hội trường Thống Nhất và các quận, huyện, thành phố Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh). Cùng giờ, tại điểm cầu Hà Nội, Lễ Tưởng niệm được tổ chức tại công viên Thống Nhất.
‘Lỗ hổng’ phân phối vaccine bị phơi bày
Một biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 được phát hiện tại một số nước khu vực châu Âu đã làm dấy lên nỗi lo mới bởi những thay đổi ở gai protein của nó chưa từng được ghi nhận. Đặc biệt, việc biến thể này được cho là có nguồn gốc từ châu Phi càng minh chứng cho hậu quả của việc bất bình đẳng trong phân phối vaccine.
Tìm thấy ‘khắc tinh’ của virus SARS-CoV-2
Trong khi châu Âu đang một lần nữa trở thành tâm chấn của đại dịch Covid-19, với số ca mắc mới tăng vọt, các nhà khoa học lại có một tin vui khi thông báo phát hiện một kháng thể có khả năng chống lại virus SARS-CoV2 và thậm chí là các biến thể của nó.
Tạo bước ngoặt cho cuộc chiến chống Covid-19
Nhóm các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu y khoa Garvan (Australia) vừa công bố nghiên cứu về chiến lược điều chỉnh vaccine nhằm ngăn ngừa sự phát triển của các biến thể virus SARS-CoV-2 mới.
Tiêm mũi thứ ba vaccine Covid-19: Cần thiết nhưng phải cân đối
Hiện nay, vaccine Covid-19 được xem là “tấm hộ chiếu” an toàn giúp cơ thể được bảo vệ bởi kháng thể, giảm nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2, đặc biệt giảm triệu chứng nặng và giảm nguy cơ nhập viện và tử vong. Tuy nhiên, ước tính kháng thể chống Covid-19 sẽ giảm một nửa sau 108 ngày tiêm vaccine mũi thứ hai, các chuyên gia y tế cho rằng mũi thứ ba nhắc lại giúp hạn chế virus lây lan, giảm nguy cơ bùng phát dịch.
Lo ngại các biến thể mới của SARS-CoV-2
Cho đến nay, biến thể Delta vẫn được coi là một loại đột biến của virus SARS-CoV-2 gây nhiều tổn thất nhất cho thế giới khi xuất hiện ở gần 100 quốc gia và giờ đang là biến thể chính ở Mỹ. Cùng với đó, sự âm thầm sinh sôi và không ngừng phát triển của các biến thể mới khiến các nhà khoa học phải liên tục đưa ra cảnh báo.
Vaccine Covid-19 cho trẻ em: Cẩn trọng từng bước
Tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em có thể ngăn diễn tiến bệnh nặng và giảm sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, việc giám sát chặt chẽ các quy trình tiêm chủng cho đối tượng này, đồng thời áp dụng các biện pháp phòng, chống Covid-19 cho trẻ em vẫn cần được chú trọng tối đa.
Xem thêm