Thứ Ba, 3/12/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
xử lý nợ xấu
Tin tức cập nhật liên quan đến xử lý nợ xấu
Tập trung xử lý, nợ xấu vẫn khó giảm
Các ngân hàng ráo riết đăng bán nợ xấu bởi nợ xấu đang tăng quá nhanh. Thống kê từ số liệu báo cáo tài chính quý III/2024 của 29 ngân hàng cho thấy, tính đến ngày 30/9/2024 có tới 11 ngân hàng đang có tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay ở mức trên 3% gồm: SHB, PGBank, ABBank, VietBank, PVcomBank, VIB, OCB, BaoVietBank, BVBank, VPBank, NCB.
Kinh tế
Tăng cường xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu theo Nghị quyết số 42
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng, VAMC tiếp tục triển khai đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu theo Nghị quyết số 42.
Ngân hàng rao bán hàng loạt dự án lớn để xử lý nợ xấu
Nhiều ngân hàng lớn đang liên tục rao bán condotel, resort,.. với giá khởi điểm hàng trăm tỷ đồng để xử lý nợ xấu.
Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu
Một trong những nhiệm vụ được đề ra là hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tiền tệ, hoạt động ngân hàng, cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu.
Xử lý nợ xấu: Gia hạn hay luật hóa?
Giá cả tăng, lạm phát tăng, rủi ro tài chính, an ninh năng lượng… đang tác động rất lớn đến nợ xấu. Theo các chuyên gia, nếu không luật hóa Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu sẽ tạo ra khoảng trống pháp lý, gây khó khăn hơn nữa trong xử lý nợ xấu.
Các giải pháp xử lý nợ xấu mới chỉ xử lý phần ngọn
Dẫn báo cáo của Chính phủ, ĐBQH cho rằng: Trong báo cáo của Chính phủ cũng chỉ ra Nghị quyết 42 còn có những điểm vướng, ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ xấu.
Cần biện pháp mạnh để xử lý nợ xấu
“Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ kiến nghị lên Quốc hội tiếp tục xem xét, sửa đổi bổ sung và kéo dài Nghị quyết 42. Mong muốn của ngành ngân hàng là sửa đổi bổ sung để có hành lang pháp lý mạnh hơn” - ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho rằng, để xử lý nợ xấu hiệu quả, rất cần các bộ, ngành cùng vào cuộc.
FE CREDIT quyết liệt kiểm soát và xử lý nợ xấu
Trước lo ngại nợ xấu tăng cao sau dịch, các công ty tài chính đang quyết liệt đưa ra các giải pháp kiểm soát rủi ro cũng như thu hồi, xử lý nợ xấu một cách triệt để.
Nhìn nhận khách quan để cùng xử lý nợ xấu
Ngày 28/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022. Theo NHNN, tính đến hiện nay, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 12,9% so với cuối năm 2020, tăng khoảng 14,57% so với cùng kỳ năm 2020.
Xử lý nợ xấu do dịch Covid-19
Công ty quản lý tài sản (VAMC) cho biết, trong 3 năm gần đây, kết quả xử lý thu hồi nợ xấu đã mua bằng trái phiếu đặc biệt của VAMC có chiều hướng giảm, năm sau giảm so với năm trước khoảng 24%.
Luật hoá để xử lý nợ
Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng có hiệu lực trong 4 năm, đến nay đã gần kết thúc thí điểm. Theo đề xuất của giới chuyên gia cần được tiếp tục duy trì và xây dựng thành luật xử lý nợ xấu.
Sàn giao dịch nợ, giải pháp hiệu quả xử lý nợ xấu
Trong bối cảnh số nợ xấu đang có xu hướng tăng, nhất là khi nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các chuyên gia kỳ vọng, vận hành sàn giao dịch nợ tại Việt Nam sẽ là một trong những giải pháp hiệu quả để xử lý nợ xấu.
Tích cực xử lý nợ xấu
Xử lý nợ xấu tại “kho” VAMC (Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng) đang được các ngân hàng riết ráo thực hiện.
Gian nan xử lý nợ xấu
Hành lang pháp lý cho phát triển thị trường mua bán nợ còn nhiều bất cập, chưa khuyến khích nhà đầu tư tham gia thị trường. Ngày 30/9, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Diễn đàn toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề: “Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách”.
Ủy ban Thường vụ QH sẽ cho ý kiến về Nghị định đất quốc phòng
Ngày 7/8, Văn phòng Quốc hội cho biết từ ngày 10 đến 12/8/2020, Phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu: Thực hiện quyết liệt, hiệu quả
Sau 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 và Quyết định 1058/QĐ-TTg với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự chủ động và trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước và sự nỗ lực của cả hệ thống ngân hàng, hoạt động tái cơ cấu và xử lý nợ xấu đã có những kết quả rõ nét góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn lành mạnh của hệ thống ngân hàng. Đây là đánh giá của nhiều đại biểu tham dự Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42 và Quyết định 1058.
Phó Thủ tướng tin nợ xấu sẽ giảm về dưới 3%
Sáng 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).
Tín hiệu tích cực trong xử lý nợ xấu
Việc Công ty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) đang xúc tiến thành lập Câu lạc bộ AMC đặt ra nhiều tín hiệu khả quan trong đại cuộc xử lý nợ xấu.
Đẩy nhanh xử lý nợ xấu
Tốc độ tăng trưởng xử lý nợ tuy đã được cải thiện nhưng theo như mục tiêu phấn đấu của toàn ngành ngân hàng đến cuối năm đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%, tỷ lệ nợ xấu và các khoản tiềm ẩn trở thành nợ xấu dưới 5% thì cần phải có những bước triển khai mạnh mẽ hơn nữa để có thể đạt mục tiêu đề ra.
Tiếp tục xử lý nợ xấu
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có văn bản số 8424/NHNN-TTGSNH gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phối hợp trong triển khai thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14.
Yêu cầu các tỉnh, thành phố hỗ trợ thực hiện xử lý nợ xấu
Ngày 7/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác phối hợp trong triển khai thực hiện Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu.
Quyết liệt xử lý nợ xấu
Tại Hội nghị sơ kết 1 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, ngày 28/8, Ngân hàng Nhà nước một lần nữa khẳng định quyết tâm xử lý nợ xấu.
Xem thêm