Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
bảo tồn di sản
Tin tức cập nhật liên quan đến bảo tồn di sản
Quỹ bảo tồn di sản văn hóa: Làm gì để phát huy hiệu quả?
Tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV đang diễn ra, một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm là đề xuất lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Văn hóa
Trải nghiệm 'Vui tết Trung thu 2024'
Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp đó, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình “Vui tết Trung thu 2024” từ ngày 6 đến 15/9.
Hồi ức về đường Trường Sơn huyền thoại
Kỷ niệm kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, từ ngày 26/4 đến 31/5, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm “Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại”, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, số 19 Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội.
Trao tặng danh hiệu ‘Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên - Huế’ cho 2 người phụ nữ nước ngoài
Ngày 7/3, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức gặp mặt, trao tặng danh hiệu “Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên - Huế” cho bà Andrea Teufel, Trưởng Đại diện Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức và bà Kazuyo Watanabe, Chủ tịch Liên đoàn Chăm sóc Trẻ em châu Á - Nhật Bản.
1.000 học sinh tham gia lễ thượng cây nêu, thi rung chuông vàng
Lễ thượng cây nêu, thả cá ông Công, ông Táo và cuộc thi rung chuông vàng tại di sản thành nhà Hồ đã thu hút hơn 1.000 học sinh tham dự.
Thêm 29 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận Bảo vật Quốc gia
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 29 Bảo vật quốc gia.
Để di sản sống trong đời sống đương đại
Là một trong những di sản được công nhận từ rất sớm (năm 1994, được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới), Vịnh Hạ Long những ngày qua một lần nữa thu hút sự quan tâm của dư luận. Và thêm một lần nữa câu chuyện giữa bảo tồn giữ gìn di sản với bài toán phát triển kinh tế được đặt ra.
Thành lập Trung tâm UNESCO Bảo tồn Di sản Mỹ thuật Văn hóa Việt Nam
Ngày 25/7/2023, tại TP HCM, Liên Hiệp Các Hội UNESCO Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt Trung tâm UNESCO Bảo tồn Di sản Mỹ thuật Văn hóa Việt Nam nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản mỹ thuật văn hóa Việt Nam, đồng thời tạo dựng giá trị mới cho tương lai.
Di sản được UNESCO ghi danh: Làm sao hài hòa giữa bảo tồn và phát triển?
Sở hữu 57 danh hiệu do UNESCO ghi danh, Việt Nam đang trở thành một điểm đến hấp dẫn khách du lịch quốc tế. Tuy nhiên để có thể hài hòa giữa việc bảo tồn và phát triển, xứng danh di sản, rất cần cái “bắt tay” bền chặt giữa chính quyền và nhân dân tại các địa phương.
Di sản thời số hóa
Chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu với tất cả các lĩnh vực trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đối với di sản, chuyển đổi số chính là cầu nối hữu ích đưa các di sản đến gần hơn với cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp văn hóa.
Người Việt trẻ và ý thức bảo tồn di sản
Di sản nếu không được tiếp nối bởi nhiều thế hệ thì việc biến mất hoàn toàn có thể xảy ra. Thế hệ trẻ ngày nay được trang bị những kiến thức, kỹ năng về công nghệ, là một lực lượng đã và đang góp phần giúp bảo tồn và phát huy giá trị di sản Việt Nam.
Nâng cao vai trò của chức sắc tôn giáo trong bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo
Sáng 11/2, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Việt Nam phối hợp cùng Chùa Minh Đạo - TP HCM tổ chức khai giảng khóa bồi dưỡng kiến thức bảo tồn các giá trị di sản văn hóa Phật giáo cho chư tôn đức Tăng Ni, chức sắc, chức việc và trụ trì các cơ sở tôn giáo Phật giáo trên địa bàn TP HCM.
Nếu không nhanh, di sản sẽ biến mất
Năm 2022 là một năm đáng nhớ đối với nhà nghiên cứu Quyên Gavoye (Phạm Thị Thanh Quyên). Loạt bài “100 năm lật lại hồ sơ Nguyễn Ái Quốc ở Paris” của chị đã vinh dự nhận Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VIII. Những tài liệu quý được công bố trong loạt bài viết giúp bạn đọc hiểu thêm về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh những năm tháng hoạt động tại Pháp. Nhân dịp đầu năm mới nhà nghiên cứu Quyên Gavoye đã dành thời gian chia sẻ cùng độc giả về hành trình khám phá “kho báu” di sản văn hóa của dân tộc.
Chung tay bảo tồn di sản văn hóa Việt
Công tác bảo tồn di sản văn hóa đang là nhu cầu cấp bách của xã hội trước sự tác động mạnh mẽ của tự nhiên và con người. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã rất nỗ lực đầu tư cho công tác bảo tồn di tích, hiện vật bảo tàng và di sản văn hóa phi vật thể.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Mo Mường
Mo Mường là di sản văn hóa phi vật thể, bao hàm nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, nghệ thuật; thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan của dân tộc Mường. Tại Hà Nội, nhiều nét đẹp của Mo Mường vẫn được gìn giữ ở các huyện Ba Vì, Thạch Thất. Song, việc bảo tồn cũng đứng trước không ít khó khăn.
Bảo tồn di sản bằng công nghệ số
Áp dụng công nghệ là nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy kho tàng đồ sộ các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Tuy nhiên, việc chuyển đổi số các di sản văn hóa bên cạnh những cơ hội là những thách thức.
Việt Nam và Hoa Kỳ: Nỗ lực chung bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam
Ngày 23/11, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ( Hà Nội), Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) phối hợp tổ chức hội thảo “Việt Nam và Hoa Kỳ: Nỗ lực chung bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam”.
Thành lập Quỹ bảo tồn Di sản Huế
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị định về việc thành lập và Quy chế hoạt động của Quỹ bảo tồn di sản Huế. Nghị định nêu rõ, Quỹ bảo tồn di sản Huế là Quỹ quốc gia do Chính phủ thành lập và giao cho UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trực tiếp quản lý, nhằm huy động nguồn lực để đầu tư cho trùng tu, bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế và đầu tư cho các công trình, hạng mục chưa được ngân sách nhà nước bố trí kinh phí hoặc bố trí kinh phí chưa đủ.
Vai trò của Nền kinh tế Xanh trong bảo tồn Di sản Văn hóa và Thiên nhiên
Ngày 10/10, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam và Tạp chí Ngày Nay tổ chức Hội nghị quốc tế “Vai trò của Nền kinh tế Xanh trong bảo tồn Di sản Văn hóa và Thiên nhiên” tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội, với sự tham gia của hơn 300 đại biểu, khách mời.
Nhà hát opera - không chỉ là văn hóa mà còn là biểu tượng
Không chỉ là cầu nối giữa nghệ thuật hàn lâm với quần chúng, các công trình văn hoá, đặc biệt là nhà hát còn là biểu tượng của một điểm đến, là "công cụ" bảo tồn di sản và là linh hồn của nhiều quốc gia.
Giảm áp lực cho di sản Thủ đô
Hồ Hoàn Kiếm, phố cổ Hà Nội, cầu Long Biên, công trình kiến trúc Pháp cổ… không chỉ là những di sản mà còn là những biểu tượng văn hóa của Thủ đô. Tuy nhiên, theo thời gian cùng với sự phát triển của không gian đô thị, các di sản này đang “oằn mình” vì phải đóng “nhiều vai”.
Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh: 7 năm vẫn chưa hoàn thành?
Gần 1 năm sau ngày “Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh” được UNESCO vinh danh, trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”, tỉnh Nghệ An đã phê duyệt 1 dự án nhằm bảo tồn và phát huy di sản đặc biệt này. Dự án có tổng mức đầu tư gần 70 tỷ đồng, vậy nhưng hơn 7 năm nay, công trình này vẫn không thể đưa vào sử dụng, thậm chí nhiều hạng mục có dấu hiệu xuống cấp.
Xem thêm