Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Cây di sản
Tin tức cập nhật liên quan đến Cây di sản
Hàng cây di sản độc lạ ở xứ Thanh
22 cây xà cừ cổ nằm dưới chân núi Nưa (Thanh Hóa), được người dân gìn giữ, bảo vệ qua nhiều thế hệ, hiện đã trở thành hàng cây di sản.
Xã hội
Bóng cây và khoảng trời
“Hồi ấy chưa có cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Mỗi lần về quê theo Quốc lộ 2, khi ngang qua Hương Canh, đến đoạn gần Hợp Thịnh, Tam Dương, tôi cứ phải ngó sang bên phải đường, xa xa có một cây trôi lừng lững giữa cánh đồng”, anh Tính nói.
Bóng cây và khoảng trời
“Hồi ấy chưa có cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Mỗi lần về quê theo Quốc lộ 2, khi ngang qua Hương Canh, đến đoạn gần Hợp Thịnh, Tam Dương, tôi cứ phải ngó sang bên phải đường, xa xa có một cây trôi lừng lững giữa cánh đồng”, anh Tính nói.
Quảng Nam: 9 cây sưa được công nhận cây Di sản Việt Nam
Ngày 5/4, tại làng Hương Trà, phường Hòa Hương, UBND TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây giáng hương ấn (cây sưa).
Cây ven đường
Không hiểu sao tôi lại hay để ý tới những cái cây ven đường. Có thể là một gốc cây cổ thụ, cũng có thể là một gốc cây chưa lưu niên nhưng lại cô đơn xuất hiện trên một nẻo đường hun hút.
Tháng ba, hoa gạo nhuộm vàng sắc cam
Sừng sững bên lèn đá vôi, cây gạo ở thôn 3 Thiết Sơn, xã Thạch Hóa (huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình) được xem như biểu trưng của sức sống bền bỉ. Tháng ba, hoa gạo nhuộm vàng sắc cam, màu hoa hiếm nơi có được. Càng đặc biệt hơn, cây gạo này đã được công nhận là cây di sản đầu tiên ở Quảng Bình.
Chiêm ngưỡng 4 cây di sản trong khuôn viên đình cổ
Đình làng Yên Chỉ ở Ninh Bình có 4 cây cổ thụ tuổi đời 200 năm. Vừa qua, 4 cây này đã được công nhận là cây di sản.
Kỳ thú Bạc Liêu
Cây xoài cổ thụ ở ấp Biển Tây A, xã Vĩnh Trạnh Đông, TP Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu). Nơi trông ra cánh đồng lúa xanh mướt, bên cạnh những ngôi nhà ẩn trong vườn nhãn xum xuê, cách trung tâm thành phố chừng 10 km. Dưới gốc xoài chúng tôi được nghe nhiều câu chuyện kỳ thú ở miền đất Bạc Liêu.
(ẢNH) 'Báu vật' quần thể lộc vừng nghìn năm… chết mòn
Bao đời nay, người dân coi quần thể lộc vừng nghìn năm tuổi ở cánh đồng Láng Chương (xã Chương Xá, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) như "báu vật". Tuy nhiên, một vài năm gần đây, quần thể ghi nhận quá nửa số cây đã chết, đổ gãy, lụi tàn khiến ai nấy đều xót xa.
Cây thị hơn 700 năm tuổi vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam
Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thể kỷ XV vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Đắk Nông: Nhiều cây gỗ quý được công nhận Cây di sản Việt Nam
Ngày 29/9, Trung đoàn 726 (Binh đoàn 16) phối hợp với Ban Quản lý Rừng phòng hộ Thác Mơ tổ chức “Lễ đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam”.
Mát lành bóng thị
Cây thị có một vị trí khá quan trọng trong việc tạo dựng cảnh quan làng quê, cũng đã đi vào văn thơ, âm nhạc. Nhiều “cụ thị” đã được phong danh hiệu “Cây di sản Việt Nam”, trở thành những biểu tượng với sức sống lâu bền trước dòng chảy cuộc sống. Ở nhiều nơi, cây thị còn gắn với rất nhiều câu chuyện thú vị.
Trao Bằng công nhận 4 cây di sản ở Quần đảo Trường Sa
Ngày 5/6, nhân ngày Môi trường thế giới, tại UBND huyện đảo Trường Sa, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) đã tổ chức lễ trao Bằng công nhận và bia cho 4 cây di sản Việt Nam trên các đảo thuộc Quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa).
Cây di sản ở Thanh Hóa chết hàng loạt
Tại xã Phú Yên, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) có một cây gạo cổ thụ, ước khoảng gần 600 năm tuổi. Vào năm 2015, cây cổ thụ này được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường (HBVTNMT) Việt Nam công nhận “Cây di sản Việt Nam”. Thời điểm đó, cây gạo này có đường kính gốc khoảng 4m, chu vi gần chục người ôm chưa xuể. Chiều cao thân cây lên tới gần 100m.
Chè Shan tuyết Giàng Pằng được công nhận quần thể Cây di sản Việt Nam
Ngày 23/9, tại thôn Giàng Pằng, xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã công bố, trao quyết định và Bằng công nhận quần thể Cây di sản Việt Nam chè Shan tuyết Giàng Pằng cho xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn.
Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam phản hồi về việc phong danh hiệu
Như đã đưa tin, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý chứng nhận, tôn vinh của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Trong đó, Bộ cũng kiến nghị xem xét chấn chỉnh việc công nhận, tôn vinh, vinh danh trái quy định của pháp luật… Trước vấn đề trên, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam vừa chính thức phản hồi tới các cơ quan báo chí.
Kiến nghị Thủ tướng 'dẹp loạn' phong danh hiệu nghệ nhân, cây di sản...
Bộ VH-TT&DL vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý chứng nhận, tôn vinh của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp. Trong đó, Bộ cũng kiến nghị xem xét quan chấn chỉnh việc công nhận, tôn vinh, vinh danh trái quy định của pháp luật…
Liên hiệp các Hội KH&KT VN không chỉ đạo việc vinh danh cây di sản …
Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam khẳng định việc Bộ VHTT&DL nêu tên Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam có vai trò tổ chức, cấp các giấy chứng nhận trong công văn là không chính xác, vì Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam không có chủ trương này.
Siết việc phong danh hiệu nghệ nhân: Tránh tình trạng vàng thau lẫn lộn
Bộ VHTTDL vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức dừng việc cấp danh hiệu trái phép, trong đó có việc tôn vinh nghệ nhân văn hóa dân gian. Dẫu thế, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn cho rằng văn bản của Bộ còn chung chung, e sự “dẹp loạn” danh hiệu sẽ là sự thiếu tôn trọng với các nghệ nhân đích thực.
Dừng việc tổ chức vinh danh công nhận ‘Cây di sản’
Ngày 10/3, Bộ VH-TT&DL đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về quản lý việc chứng nhận tôn vinh “Nghệ nhân”; công nhận “Việt Nam Linh thiêng cổ tự”; “Cây di sản”.
Hai cây thị khổng lồ được công nhận cây di sản
Hai cây thị khổng lồ, có đường kính thân tới hơn 2m ở đình làng thôn Bo Chợ, xã Đông Sơn, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vừa được Hội đồng Cây Di sản Việt Nam công nhận đủ tiêu chuẩn cây di sản Việt Nam.
Cây lim xanh nghìn tuổi trở thành Cây di sản
Ngày 14/2, xã Xuân Lương, UBND huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Lễ đón Bằng công nhận cây Lim xanh nghìn năm tuổi là Cây di sản Việt Nam.
Xem thêm