Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
cây mắc ca
Tin tức cập nhật liên quan đến cây mắc ca
Phá sản 'cây tỷ đô' tại Thanh Hóa - Bài 1: Kỳ vọng và thất vọng
Được đưa vào trồng thử nghiệm từ năm 2006, với những ưu điểm như: Hiệu quả giá trị kinh tế cao, không sâu bệnh, ít công chăm sóc và góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc…, cây mắc ca đã nhanh chóng trở thành niềm hy vọng lớn lao cho người nông dân nghèo vùng trung du và miền núi của Thanh Hóa. Tuy nhiên sau hơn 15 năm “bén duyên”, giống cây trồng mới này đã không đem lại hiệu quả như mong đợi.
Xã hội
Trồng mắc ca lấy ‘hạt nữ hoàng quả khô’, nông dân bán sướng hơn đi ‘bán vàng’
Cây mắc ca dễ trồng, dễ chăm và vào mùa thu hoạch thì “bán sướng hơn đi bán vàng”. Bởi bán vàng mình phải mang đi tiệm, còn mắc ca thì thương lái đến tận vườn đặt cọc tiền trước để được thu mua.
Đồi mắc ca trù phú mở hướng làm giàu ở miền tây Quảng Ngãi
Đồi mắc ca của ông Nguyễn Lên (Quãng Ngãi) đã chứng minh khí hậu miền tây Quảng Ngãi rất phù hợp trồng cây này và đây là cây trồng sẽ mở hướng giúp đồng bào dân tộc Cadong thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu.
‘Nữ hoàng quả khô’ mắc ca ‘hút khách’ ở Festival trái cây lớn nhất vùng Tây Bắc
Gian hàng giới thiệu sản phẩm chế biến từ mắc ca tại Festival trái cây và sản phẩm OCOP lần đầu tiên tổ chức tại Sơn La quy mô lớn nhất ở vùng Tây Bắc thu hút sự quan tâm của nhiều khách tham quan, mua sản phẩm.
Cây mắc ca mang lại hiệu quả kinh tế cao
Do có lợi thế lớn về khí hậu và đất đai, tỉnh Điện Biên đã tập trung phát triển cây mắc ca phủ xanh nhiều diện tích đất trống, đồi trọc trên địa bàn các huyện. Với tốc độ sinh trưởng và cho quả tốt như hiện nay, loài cây này đang hứa hẹn sẽ trở thành loại cây trồng đa mục đích chủ lực của tỉnh trong xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế.
Chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng: Doanh nghiệp trong vai trò ‘bà đỡ’ cho nông sản
“Cho đến lúc về hưu tôi mới nghiệm ra rằng phải hợp tác với doanh nghiệp mới có đủ tiềm lực hiện thực hóa các ý đồ của các nhà khoa học. Như việc tìm thị trường cho quả mắc ca, nếu không có doanh nghiệp (DN) chúng tôi không thể thành công như ngày hôm nay”, chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng chia sẻ.
Yên Bái: Trồng mắc ca xen cây chè
Cây mắc ca khi trồng xen trên diện tích chè, cà phê cho hiệu quả rất cao.
Xóa đói giảm nghèo, làm giàu từ cây mắc ca
Ngày 29/9, Bộ NNPTNT phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam tổ chức Hội nghị “Kết quả phát triển cây mắc ca tại Việt Nam thời gian qua; định hướng và giải pháp phát triển trong thời gian tới”. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và chỉ đạo Hội nghị.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nông nghiệp quy hoạch việc trồng cây mắc ca
Thủ tướng đánh giá cao Hiệp hội Mắc ca Việt Nam đã phát triển cây mắc ca rất tốt tại Việt Nam. Bởi hiếm có loại cây tăng gấp 24 - 25 sản lượng trong vòng 5 năm.
Không mở rộng diện tích cây mắc ca
Theo Viện Khoa học Kỹ thuật nông- lâm nghiệp Tây Nguyên, hiện nay các tỉnh Tây Nguyên gồm: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum, đã dừng quy hoạch cũng như khuyến cáo các nông hộ, doanh nghiệp không mở rộng diện tích mà chỉ tập trung chăm sóc, thâm canh diện tích cây mắc ca hiện có.
Hỗ trợ phát triển cây mắc ca
Trước thực trạng nhiều sản phẩm chủ lực nông nghiệp nước ta mất giá, khó tiêu thụ, mới đây Bộ NN-PTNT đã làm việc với Hiệp hội Macca Việt Nam (VMA), nắm bắt tình hình thực tế và triển vọng loại cây này.
Doanh nghiệp rót vốn hỗ trợ phát triển cây mắc ca
Cuối tuần qua tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Hiệp hội Mắc ca Việt Nam đã tổ chức Hội nghị thường niên năm 2017.
Dừng quy hoạch vùng cây mắc ca tại Thanh Hóa: Tránh rủi ro cho nông dân
Trong khi cây mắc ca - hi vọng thoát nghèo cho người dân tại các huyện trung du miền núi của Thanh Hóa đang được bà con đưa vào trồng ồ ạt trong ít năm trở lại đây thì vừa qua, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn chỉ đạo Sở NN&PTNT dừng xây dựng đề án quy hoạch trên địa bàn toàn tỉnh, giai đoạn 2015 – 2020.
Xem thêm