Thứ Bảy, 2/12/2023
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Chuyện tử tế
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Chuyện tử tế
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Chuyện tử tế
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Khi cò trắng bay về
Hiện người dân Đà Nẵng và du khách rất thích thú chứng kiến hàng nghìn con cò đậu trắng trên những tán cây ngập nước ở gò đất nổi ven sông Hàn (phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu). Đất lành chim đậu. Trong bối cảnh muôn thú trong tự nhiên hao hụt cả về chủng loài lẫn số lượng, thì đây quả là tin vui.
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Thận trọng “thu phí vào nội đô”
Phương án thu phí xe cơ giới vào nội đô Hà Nội đang là vấn đề được nhiều người quan tâm, từ đó có ý kiến khác nhau. Không ít ý kiến tỏ ra hoài nghi về hiệu quả và tính khả thi. Nhất là với mục đích hạn chế xe cơ giới vào nội thành để giải bài toán ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.
Hỗ trợ người lao động
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cứ 2 người mới tham gia lại có 1 người rời khỏi hệ thống bảo hiểm xã hội. Trước năm 2019, số rút bảo hiểm bình quân một năm khoảng 500 nghìn người, đến hết tháng 10/2023, con số này là gần 900 nghìn người, tăng gần 30% so với năm 2022.
Ma túy “biến hình”
Một đường dây tội phạm điều chế ma túy dưới dạng “nước vui” quy mô lớn vừa bị Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy triệt phá (Chuyên án 0323H). Đáng chú ý, cầm đầu đường dây là một phụ nữ 31 tuổi, từng được biết đến trong vai trò DJ (được hiểu là người điều chỉnh, biến tấu âm nhạc sao cho phù hợp với đối tượng người nghe). Trong vụ này, 10 bị can đã bị khởi tố.
Cuối năm, vào cuộc chặn tội phạm
Báo cáo trước Quốc hội thẩm tra về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, năm 2023, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tăng 61,52%; cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự tăng 67,85%. Về cuối năm, loại tội phạm này có chiều hướng gia tăng.
Giữ chân người tài
Năm 2023, Chính phủ ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đương nhiên, một chiến lược quốc gia là để hướng tới lâu dài, chưa thể nhìn thấy kết quả ngay lập tức. Nhưng muốn có nguồn lực nhân tài được thu hút, trọng dụng cho tương lai, phải có giải pháp thực hiện từ sớm.
Tinh hoa y học cổ truyền
Tại kỳ họp Đại hội đồng các quốc gia thành viên UNESCO lần thứ 42 (diễn ra từ ngày 7 đến 22/11/2023 tại Paris, Cộng hòa Pháp), hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam đã được thông qua. Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với những đóng góp của vị đại danh y đối với xã hội, cộng đồng, nhất là tư tưởng nhân văn “sống vì mọi người” là giá trị mà UNESCO thúc đẩy.
Mới nhất
Giữ gìn di sản
Ngày 22/11 tại thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24, các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới. Tin vui lớn đi cùng trách nhiệm gìn giữ những di sản văn hóa, thiên nhiên tươi đẹp, không chỉ cho chúng ta mà còn cho cả nhân loại.
Thương hiệu cho lụa Việt
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nước có gần 40.000 hộ nông dân làm nghề trồng dâu nuôi tằm. Diện tích trồng dâu năm 2023 khoảng 13.200ha. Tuy rằng giá trị xuất khẩu tơ lụa trung bình hàng năm mới đạt khoảng 70 triệu USD, nhưng đây vẫn được coi là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nếu như thương hiệu được xây dựng vững chắc.
“Hồn cốt” của làng
Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) đã vinh danh xã Tân Hóa (huyện miền núi Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) là Làng Du lịch tốt nhất thế giới năm 2023. Tân Hóa là địa phương duy nhất của Việt Nam được bầu chọn trong danh sách 260 làng du lịch đến từ 60 quốc gia tham dự giải và được UNWTO công nhận. Đây là thông tin được coi là bất ngờ với nhiều người.
Đừng bỏ lửng môn ngoại ngữ
Tại cuộc họp Hội đồng Quốc gia về giáo dục và phát triển nguồn nhân lực mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thông từ năm 2025. Nếu theo phương án "2+2" thì Ngoại ngữ sẽ không còn là môn bắt buộc.
Nhà giáo và nền giáo dục đổi mới
Gặp mặt đại diện các nhà giáo tiêu biểu nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính thân ái gửi đến các thế hệ nhà giáo trên khắp mọi miền Tổ quốc lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Thủ tướng nhấn mạnh, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quý trọng hiền tài là những giá trị nhân văn sâu sắc của dân tộc ta, là nhân tố quan trọng tạo nên trí tuệ, đạo đức, văn hóa và con người Việt Nam.
Chuyện dài du lịch
Kết quả khảo sát mới đây của Outbox (đơn vị nghiên cứu và tư vấn về du lịch) cho thấy Chỉ số hấp dẫn điểm đến (IDDA) của Đà Nẵng trong quý 3/2023 (cũng là cao điểm của du lịch) ở mức “cần cải thiện”. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, chỉ có 20% doanh nghiệp Đà Nẵng hài lòng với kết quả kinh doanh trong quý 3 và 18% doanh nghiệp tự tin về triển vọng doanh nghiệp trong quý cuối năm.
Bất thường trong đấu giá
Mới đây, trong Công điện số 1087, Thủ tướng Chính phủ đa yêu cầu Hà Nội rà soát ngay việc đấu giá khai thác 3 mỏ cát; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, ngăn chặn hành vi lợi dụng đấu giá để đẩy giá, gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi. Báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 20/11/2023.
Cơ chế đặc biệt cho Hà Nội
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang nhận được sự quan tâm trong thảo luận ở nghị trường Quốc hội và trong dư luận nói chung. Trên thế giới không phải thủ đô nào cũng là trung tâm kinh tế, nhưng Thủ đô Hà Nội vừa là trung tâm chính trị, vừa là trung tâm kinh tế và văn hoá. Bởi vậy, Hà Nội cần cơ chế mang tính chất riêng biệt, thậm chí là đặc biệt trong vai trò lan tỏa, tạo động lực dẫn dắt cho các địa phương trong cả nước.
'Đại phẫu' phố đi bộ
Cuối tuần qua, những ai có dịp ghé lại khu vực đi bộ Hồ Gươm của Thủ đô Hà Nội thì đều thấy khác lạ. Cảm giác ấy là do khu vực này không còn quá nhộn nhạo, ầm ỹ như vẫn thường thấy trước đó, bởi UBND quận Hoàn Kiếm đã “ra tay sắp xếp”. Có điều là rồi sẽ được bao lâu và có cần một cuộc “đại phẫu” hay không?
Nhận diện điểm nghẽn
Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết, thu ngân sách nhà nước 10 tháng của năm nay ước đạt 1.398.700 tỷ đồng, bằng 86,3% dự toán, giảm 9,2% so cùng kỳ năm ngoái. Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 10 tháng ước đạt 188.800 tỷ đồng, bằng 79% dự toán, giảm 21,9%.
Giữ gìn vùng đệm di sản
Dự án khu đô thị 10B (phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) quây núi đá thành hòn non bộ, đổ đất xuống vùng đệm Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã có xử lý bước đầu, tuy nhiên vẫn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã giao Bộ Xây dựng chủ trì vụ việc, báo cáo Thủ tướng kết quả trước ngày 25/11.
Ngổn ngang câu chuyện vỉa hè
Hơn 8 tháng trước, nhằm giành lại vỉa hè cho người đi bộ, ngày 15/2/2023, Ban Chỉ đạo 197 thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 01. Kế hoạch gồm 3 giai đoạn, bắt đầu ra quân tổng kiểm tra, xử lý vi phạm từ 1/3 đến 1/11. Tuy nhiên, cũng như những lần ra quân trước, tới nay vỉa hè, lòng đường Hà Nội vẫn bị lấn chiếm.
Bạo hành trên mạng
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 7/11, kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, về giải pháp để bảo vệ cá nhân, tổ chức khi bị cộng đồng mạng "bạo hành", ĐBQH Tô Thị Bích Châu (Đoàn TPHCM) nêu ví dụ trường hợp hoa hậu Ý Nhi và phim Đất rừng phương Nam bị cộng đồng mạng "dập cho tơi bời". Theo đại biểu, kiểu bạo hành “đập cho chết chứ không phải đập cho chừa” này rất nguy hiểm.
An toàn trong thế giới ảo
Một báo cáo của tổ chức UNICEF cho biết 83% trẻ em Việt Nam từ 12 đến 13 tuổi sử dụng internet; con số này là 93% ở độ tuổi 14 - 15. Trong khi đó, theo khảo sát của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, trẻ em Việt Nam dành 5 - 7 giờ/ngày để sử dụng mạng xã hội. Đáng chú ý, chỉ có 36% trẻ em, hầu hết ở độ tuổi 16 - 17, được dạy về việc bảo đảm an toàn trên mạng.
Cẩn thận với dự án 'ma'
Tới thời điểm này, thị trường bất động sản đã có dấu hiệu ấm lên sau thời gian dài ảm đạm. Tuy rằng, theo giới chuyên gia, có thể tới quý II/2024 thị trường mới thực sự hồi phục, nhưng điều rất đáng nói là cũng đã lại manh nha xuất hiện “sóng” bất động sản, trong đó có các dự án "ma".
Trị bệnh né tránh và sợ sai
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã vào tuần làm việc thứ 3, với điểm nhấn nổi bật là hoạt động chất vấn - trả lời chất vấn. Trước đó, tại các phiên thảo luận ở hội trường, ở tổ, đại biểu Quốc hội đã nêu nhiều ý kiến về “căn bệnh” né trách nhiệm, sợ sai của một bộ phận cán bộ và đề nghị cần “thuốc đặc hiệu” để điều trị.
Dựa vào tai mắt của dân
Việc phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cần tiếp tục được thể chế hóa một cách cụ thể. Trong đó, giải pháp xây dựng cơ chế tiếp nhận, xử lý những thông tin có giá trị từ “tai mắt” của dân một cách hiệu quả là cách làm sáng tạo, cộng hưởng sức mạnh của quần chúng trong công cuộc bài trừ tham nhũng hiện nay.
Mạo hiểm nhưng không nguy hiểm
Không ít tai nạn đến từ du lịch mạo hiểm, đặc biệt là 2 vụ xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng gần đây khiến 5 du khách nước ngoài tử nạn đã khiến dư luận dậy sóng. Không ít người đưa ra đề xuất về việc “nói không” với du lịch mạo hiểm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam với nhiều lợi thế vẫn nên phát triển du lịch mạo hiểm, trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ và tăng cường trách nhiệm của nhiều bên.
Khi thủy điện bất ngờ xả lũ
Trong những ngày miền Trung tiếp tục đón những trận mưa lớn, nước sông dâng cao thì Sở Công thương tỉnh Nghệ An đã có báo cáo kết quả kiểm tra việc vận hành xả lũ của các đập, hồ chứa thủy điện Châu Thắng, Nhạn Hạc, trong đợt mưa lớn từ ngày 26 đến 27/9/2023. Đợt mưa lũ đó đã khiến hơn 1.200 nhà dân huyện Quỳ Châu ngập sâu từ 1-5 mét, 5.000 người dân phải di dời.
Rủi ro khi vỡ hụi
Thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ vỡ hụi (họ) hàng chục tỷ đồng khiến nhiều gia đình điêu đứng, tan nát. Đáng chú ý, hầu hết những người chơi hụi là phụ nữ và người nghèo. Người góp hụi bị mất trắng khi chủ hụi tuyên bố không có khả năng chi trả. Chính vì vậy mà Bộ Công an đã phải thêm một lần cảnh báo.
Ngại ngần bữa ăn bán trú
Phụ huynh bức xúc khi thấy bữa ăn bán trú ở trường của con chỉ lèo tèo vài cọng giá, một miếng giò, miếng cá rán, một ít khoai tây. Hôm khác, thực đơn thay miếng giò bằng một lát thịt mỏng. Quả thực, bữa ăn của học sinh ở các trường bán trú, nội trú không đủ chất dinh dưỡng đã và đang trở thành một mối lo.
Tạo không gian phát triển mới
Hôm nay, ngày 31/10/2023, hạn cuối để các tỉnh, thành hoàn thiện phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025. Việc sắp xếp đơn vị hành chính nhằm tạo không gian phát triển mới với tư duy mới, tạo giá trị mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa lịch sử, bản sắc của các địa phương, cộng đồng dân cư.
Đô thị và thể chế
Tốc độ đô thị hóa trên cả nước vẫn tiếp tục phát triển nhanh chóng. Là những nơi tập trung trí tuệ, công nghệ và các nguồn lực để tạo ra 90% GDP, hệ thống đô thị trên cả nước đang đặt ra yêu cầu xây dựng mô hình thể chế, quản trị công có tính phổ quát, thiết lập các quy tắc, quy định và hệ thống tổ chức để định hình và hỗ trợ sự phát triển bền vững. Việc tháo gỡ “chiếc áo chật” về cơ chế, chính sách không chỉ đặt ra đối với các siêu đô thị tập trung như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Tin đọc nhiều
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO