Thứ Tư, 21/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
chủ tịch lê quang đạo
Tin tức cập nhật liên quan đến chủ tịch lê quang đạo
Nhà văn Nguyệt Tú – phu nhân cố Chủ tịch Lê Quang Đạo: Một tình yêu lớn
Theo thông tin từ gia đình, Nhà văn Nguyệt Tú - phu nhân cố Chủ tịch Lê Quang Đạo, vừa từ trần ngày 6/9/2024, hưởng thượng thọ 100 tuổi. Bài viết về bà được chúng tôi đăng trên ấn phẩm Tinh hoa Việt báo giấy vào những ngày nghe tin bà đã qua đời (nhưng gia đình chưa thông báo tang) như một nén nhang tưởng nhớ một người phụ nữ xuất sắc, người có một tình yêu lớn với Cố Chủ tịch Lê Quang Đạo.
Tinh hoa Việt
Về những cuộc họp lịch sử ở làng Dương Húc
Cuối năm 1939, Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ ra chủ trương chuyển hình thức hoạt động của các tổ chức cộng sản từ hoạt động công khai, hợp pháp, sang hình thức bí mật. Thực hiện chủ trương chuyển trọng tâm công tác về vùng nông thôn, gấp rút xây dựng hệ thống các cơ sở chính trị bí mật vững chắc ở Đình Bảng (Bắc Ninh), chàng thanh niên Nguyễn Đức Nguyện (tên thật của cố Chủ tịch Lê Quang Đạo) cùng một số đồng chí khác được giao nhiệm vụ chuẩn bị các cơ sở tin cậy và lo công tác bảo đảm an toàn, nơi ăn chốn ở để đón các đồng chí lãnh đạo của Đảng về hoạt động.
Chủ tịch Lê Quang Đạo với sự nghiệp xây dựng MTTQ Việt Nam và khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
Đồng chí Lê Quang Đạo là nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, là tấm gương tiêu biểu của người chiến sĩ cộng sản mẫu mực, một nhà yêu nước chân chính, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là tấm gương tiêu biểu cho các thế hệ hôm nay và mai sau học tập, noi theo.
Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của đồng chí Lê Quang Đạo: Dấu ấn của Chủ tịch Lê Quang Đạo với công tác Mặt trận
LTS: Là một học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Quang Đạo suốt đời phấn đấu cho lý tưởng của Đảng. Trên lĩnh vực công tác nào, ông cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và trở thành nhà lãnh đạo uy tín của Đảng, Nhà nước và MTTQ Việt Nam. Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của đồng chí Lê Quang Đạo (8/8/1921-8/8/2021), kể từ số báo này, Đại Đoàn Kết trân trọng giới thiệu một số bài viết nhằm khắc hoạ những đóng góp to lớn của ông đối với sự nghiệp đại đoàn kết và công tác Mặt trận.
Cố Chủ tịch Lê Quang Đạo với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Phải nói rằng sau 28 năm tham gia quân đội, kể từ Chiến dịch Biên giới, thì thời gian anh Đạo công tác lâu nhất là ở Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: 17 năm.
Những kỷ niệm sâu sắc về Chủ tịch Lê Quang Đạo
Tôi có may mắn và hạnh phúc hơn nhiều anh, chị em đồng nghiệp là đã liên tục được giúp việc và cộng tác với nhiều đời Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Nhớ về Chủ tịch Lê Quang Đạo
Tôi có may mắn lớn là cho đến nay đã liên tục được giúp việc và cộng tác với cả 8 vị Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam. Đó là Chủ tịch Hoàng Quốc Việt, kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Lê Quang Đạo, Chủ tịch Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch Huỳnh Đảm, Chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân và đến nay là Chủ tịch Trần Thanh Mẫn.
Những điều học được ở Anh - Chủ tịch Lê Quang Đạo
Lần đầu tiên tôi được trực tiếp làm việc với anh là những ngày đầu của tháng 12-1982. Với cương vị Bí thư Trung ương Đảng, trưởng ban khoa giáo Trung ương trực tiếp phụ trách công tác dân vận và tham gia Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, anh đã cùng Đảng đoàn Mặt trận đề xuất với Trung ương Đảng xây dựng Chỉ thị 17CT/TƯ ngày 18-4-1983 “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ Việt Nam trong giai đoạn mới. Được Ban Bí thư chấp thuận, anh trực tiếp làm trưởng ban chỉ đạo, đồng chí X
Cố Chủ tịch Lê Quang Đạo: Vị Tướng từ chiến dịch Đường 9 đến ngày Thống nhất
Mùa thu năm 1967, Mỹ đưa hơn nửa triệu quân vào miền Nam, chiến tranh phá hoại ở miền Bắc đã “leo thang” đến mức rất cao, ác liệt. Thời gian này ở Hà Nội, liên tục báo động máy bay. Đồng bào sơ tán khỏi Hà Nội. Tôi tiếp tục công tác ở báo Nhân dân, ở lại Hà Nội.
Xem thêm