Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
hệ thống giáo dục
Tin tức cập nhật liên quan đến hệ thống giáo dục
Tin tức sáng 26/7: Khắc phục từng bước những bất cập trong hệ thống giáo dục, đào tạo
Ngày 25/7, Văn phòng Chính phủ có văn bản 348 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long tại buổi làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xã hội
Ngôi trường tư thục nhiều đặc biệt: Bảng vàng thành tích ấn tượng của thầy và trò Trường THCS - THPT Newton
Năm học 2022 - 2023 tiếp tục được đánh giá là một năm thành công của học sinh và giáo viên Trường THCS - THPT Newton. Học sinh nhà trường đã giành được 801 giải thưởng ở các cuộc thi trong nước và quốc tế. Trong đó: hơn 350 giải Quốc tế, 160 giải Quốc gia, 87 giải Thành Phố, 175 giải cấp Quận, Huyện với 240 huy chương Vàng và 26 giải Nhất; 258 huy chương Bạc và giải Nhì; 303 huy chương Đồng và giải Ba và 93 giải Khuyến khích.
Phấn đấu đến 2030 thu hút 50-55% học sinh trung học vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp
Ban Bí thư vừa ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW về việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.,
Tăng cường khả năng thích ứng của hệ thống giáo dục khu vực ASEAN
Ngày 13/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN lần thứ 12.
LITTLE HOUSE - Nơi 'chắp cánh' mầm non tương lai
Được thành lập từ năm 2020, hệ thống giáo dục mầm non ngoài công lập LITTLE HOUSE tại thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đang từng ngày phát triển, trở thành hệ thống giáo dục được nhiều phụ huynh lựa chọn, gửi gắm con trẻ. Với mục tiêu, xây dựng trường mầm non thân thiện, nâng niu cảm xúc, phát triển toàn diện cho trẻ, LITTLE HOUSE không chỉ được đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng mà đặc biệt còn đầu tư, tuyển chọn, đào tạo giáo viên chất lượng cao, cầu nối quan trọng để xây dựng và làm dày truyền thống LITTLE HOUSE, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của địa phương.
Dạy và học trực tuyến: Làm thế nào để bảo đảm chất lượng?
Trước những khó khăn, vướng mắc trong dạy và học trực tuyến, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) cho biết, Bộ đã và đang triển khai nhiều giải pháp để khắc phục những bất cập trong hình thức dạy và học này.
Giảng dạy bình đẳng giới trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 1790/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Truyền thông về bình đẳng giới đến năm 2030.
Không tăng học phí năm học 2021- 2022
Theo tinh thần Nghị định mới Chính phủ vừa ban hành về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, năm học 2021 – 2022 mức học phí của các trường mầm non, phổ thông và giáo dục đại học (ĐH) không được vượt mức trần khung học phí hoặc mức học phí năm học 2020 - 2021. Cùng với đó, là qui định về việc miễn giảm học phí với 19 đối tượng người học.
Xây dựng hệ thống giáo dục mở, thực học
Sáng 3/12, Hiệp hội Các trường ĐH,CĐ Việt Nam tổ chức Đại hội II nhiệm kỳ 2020 - 2025. Đại hội đã đưa ra chiến lược phát triển giáo dục ĐH ngày càng có chất lượng và hiệu quả cao hơn.
Gắn kết các trường đại học và hệ thống giáo dục thường xuyên
Đây là ý kiến phát biểu của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại Hội thảo “Trường đại học với xây dựng và triển khai mô hình Công dân học tập suốt đời – tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4” được tổ chức sáng 24/7 tại Hà Nội.
Gỡ khó cho hệ thống giáo dục ngoài công lập
Theo thống kê của Bộ GDĐT, hiện tại chỉ tính riêng chi phí lương cho 103.863 cán bộ quản lý, giáo viên ngoài công lập theo mức lương bình quân tối thiểu vùng đã lên tới 400 tỷ đồng/tháng. Ngoài ra, chi phí thuê mặt bằng của 3.702 cơ sở giáo dục ngoài công lập từ mầm non, tiểu học, THCS, THPT đến cao đẳng sư phạm, đại học từ 450 - 500 tỷ đồng/tháng.
Tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học: Sớm có lộ trình và chính sách cụ thể
Góp ý về việc quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam mà Bộ GDĐT đang xây dựng đề án, TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ GDĐH (Bộ GDĐT) cho biết, về lâu dài, Bộ không thể bao quát một hệ thống gồm quá nhiều trường ĐH,CĐ như hiện nay. Nhưng nếu Bộ muốn quy hoạch, sáp nhập, hợp nhất, giải thể trường ĐH công lập hiện nay thì cần phải có lộ trình và bước đi cụ thể vì trước đây đã có nhiều dự án quy hoạch trình Chính phủ về vấn đề này nhưng chưa thực hiện được.
Cấu trúc hệ thống giáo dục đại học: Băn khoăn phân cấp, quy hoạch
Cuối tuần qua, tại Hội nghị góp ý cho Dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi, bổ sung do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức, nhiều vấn đề liên quan đến qui hoạch, sắp xếp hệ thống giáo dục đại học (ĐH) đã được các đại biểu phân tích.
Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân: Chú trọng phân luồng lao động
Một trong những vấn đề đổi mới giáo dục, được nhiều chuyên gia bàn luận trong thời gian gần đây là việc nên phân luồng sau THCS hay THPT, và phân luồng như thế nào thì hợp lý. Tuy nhiên, nhìn vào Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ GD&ĐT vừa trình Chính phủ, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc phân luồng vẫn còn mờ nhạt.
Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân: Nhiều yếu tố cần hoàn thiện
Bộ GD&ĐT vừa trình Thủ tướng Chính phủ Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Chia sẻ về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết: Việc đổi mới giáo dục quốc dân nói chung và cơ cấu hệ thống giáo dục nói riêng, để thực hiện tốt phải dựa vào nhiều yếu tố.
Bộ GD&ĐT đề xuất phương án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Bộ GD&ĐT vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất phương án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân. Quan điểm của Đề án là cụ thể hóa quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo; về xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật về giáo dục đã được xác định trong Nghị quyết 29; đảm bảo cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân sau khi hoàn thiện sẽ khắc phục những hạn chế, bất cập hiện tại, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Phải xem xét lại hệ thống giáo dục
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: "Cần chấn chỉnh nhận thức và những việc làm lệch lạc trong giáo dục”. Vậy cách nào để giải quyết những lệch lạc ấy? GS.VS. Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục - Đào tạo) đã trao đổi với ĐĐK.
Xem thêm