Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
hội nhập kinh tế
Tin tức cập nhật liên quan đến hội nhập kinh tế
Hạn chế rủi ro đến từ hàng ngoại nhập
Hội nhập kinh tế sâu rộng, hàng hóa của doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội xuất khẩu ra các thị trường quốc tế, thì đồng thời hàng hóa nước ngoài cũng đổ mạnh vào thị trường trong nước. Điều này cũng tiềm ẩn những rủi ro, đó là các mối đe dọa tăng lên từ hàng nhập khẩu...
Kinh tế
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng
Chiều 5/6, phát biểu tại phiên họp toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4 với chủ đề “Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: "Việt Nam sẽ xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ để không phụ thuộc, nhưng cũng không phải tự cung, tự cấp".
Nền kinh tế vượt bão - Bài 2: Lực đẩy từ các FTA
Hội nhập kinh tế quốc tế, ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA). Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã chính thức tham gia, ký kết đàm phán 17 FTA. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là đại dịch Covid-19, các FTA thế hệ mới đã và đang trở thành đòn bẩy, tạo đà cho kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển.
Công cụ phòng vệ thương mại 10 năm ‘ngủ đông’
Hội nhập kinh tế sâu rộng mang lại nhiều lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu song, cùng với đó, lượng nhập khẩu hàng hóa từ các đối tác FTA cũng tăng liên tục.
Cẩn thận không thừa
Tìm kiếm bạn hàng mới mang lại nhiều cơ hội làm ăn cho doanh nghiệp. Song, bên cạnh cơ hội, các DN gặp không ít rủi ro. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, những rủi ro càng lớn hơn nếu DN không cẩn trọng và cảnh giác khi bắt tay với những đối tác mới, đơn hàng mới.
Lên dây cót chặn chuyển giá
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại điện tử phát triển mạnh, công tác chống chuyển giá, chống xói mòn nguồn thu và tăng cường quản lý, giao dịch xuyên biên giới được xác định mà một trong những nhiệm vụ chính.
Việt Nam hội nhập kinh tế trên nền tảng AEC và các cơ chế ASEAN+
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh giá chuyến công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos và Bồ Đào Nha đã làm nổi bật hình ảnh, vị thế của Việt Nam và ASEAN về môi trường kinh doanh năng động, là mảnh đất tốt để “ươm mầm” những hợp tác, liên kết kinh tế.
Chuyển dịch hướng tới nền nông nghiệp hữu cơ
Dự diễn đàn quốc tế về nông nghiệp hữu cơ, làm việc với tỉnh Đồng Tháp cũng như tham dự diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đều đề cập đến sản xuất nền nông nghiệp sạch. Thủ tướng khẳng định, nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề rất nóng bỏng hiện nay, đặc biệt phải nghiên cứu sản xuất hữu cơ để bảo đảm nền nông nghiệp tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
Môi trường kinh doanh sáng dần lên
Nhờ những nỗ lực cải cách thủ tục hành chính trong nhiều lĩnh vực, thứ hạng Việt Nam đã tăng vọt trong bảng xếp hạng cạnh tranh toàn cầu năm 2017-2018 của Diễn đàn Kinh tế thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng, môi trường kinh doanh của Việt Nam đã sáng dần lên, nhưng cần nỗ lực cải cách hơn nữa để chạm tay vào mốc ASEAN 4.
Tăng cường hội nhập kinh tế các nước khu vực RCEP
Ngày 22/5, tại Hà Nội, Hội nghị Bộ trưởng giữa kỳ lần thứ 3 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã khai mạc.
Chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế
Sáng 28/2, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế chủ trì phiên họp lần thứ nhất của năm 2017, đánh giá kết quả hoạt động năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm nay.
Hội nhập kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, chính sách nhất quán của Việt Nam
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực cải cách để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xác định hội nhập kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, chính sách nhất quán của Việt Nam nhằm tận dụng cơ hội phát triển hài hòa cho người dân.
Tránh tụt hậu
Hội nhập kinh tế ngày càng giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách giao thương với các nước, khu vực. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất hiện nay Việt Nam chưa thể giải quyết đó là năng suất lao động thấp, thị trường trong nước lỏng lẻo và có nguy cơ bị doanh nghiệp nước ngoài chiếm lĩnh.
Nghị quyết Hội nghị TW 4 (khóa XII) về hội nhập kinh tế quốc tế
Đại Đoàn Kết Online trân trọng đăng tải toàn văn Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Hôm nay Trung ương bàn về hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình Biển Đông
Theo Thông cáo báo chí về ngày làm việc thứ năm của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII (13/10):
Nước đến chân chưa… nhảy
Hội nhập quốc tế, cánh cửa của sân chơi chung trong hoạt động thương mại được rộng hơn.
Doanh nghiệp cần tích cực đổi mới và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày 30/8/2016, Viện Kinh tế - Xã hội TP Cần Thơ phối hợp với Đảng ủy khối doanh nghiệp tổ chức Hội thảo Doanh nghiệp thành phố Cần Thơ tích cực đổi mới và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế: Lợi cho người tiêu dùng
Hội nhập sâu vào kinh tế thế giới, thịt sạch nhập khẩu giá lại rẻ sẽ được nhập về, tạo động lực đẩy lùi những thứ thực phẩm mất vệ sinh an toàn nói trên, chuẩn mực tiêu dùng sẽ được xác lập tiến bộ. Cái lợi này mọi người tiêu dùng dù nghèo đến đâu cũng đều được chia sẻ.
Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm tới vấn đề chủ yếu không còn là “tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết… các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” như Dự thảo báo cáo chính trị nêu nữa mà vấn đề cơ bản sẽ là thực thi.
Hội nhập kinh tế quốc tế: Đừng để doanh nghiệp thiếu thông tin
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mở ra những cơ hội mới cho cộng đồng DN Việt Nam. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ người dân, đặc biệt là DN còn chưa nắm rõ thông tin, chưa tích cực ủng hộ chủ trương về công tác hội nhập.
Hội nhập kinh tế: Cơ hội và thách thức
Theo GS John Behzad, thành viên Hội đồng tư vấn Học thuật - Đại học Quản trị Paris tại Việt Nam, hội nhập kinh tế chính là làn gió mới đối với doanh nghiệp có điều kiện thích nghi tốt. Ngược lại, đối với DN ngại và chậm thay đổi thì đây chính là cuồng phong, bão tố.
Hội nhập kinh tế gắn với tái cơ cấu kinh tế địa phương
Tại Hội nghị giao ban trực tuyến về công tác đối ngoại địa phương 2014-2015 diễn ra ngày 27-1, tại Hà Nội, ông Phùng Thế Long- Cục trưởng Cục Ngoại vụ, Bộ Ngoại giao cho rằng năm 2014 là một năm thành công trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
Xem thêm