Thứ Hai, 25/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
mía đường
Tin tức cập nhật liên quan đến mía đường
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho đồ uống có đường: Nhiều băn khoăn
Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường dự kiến sẽ tác động tiêu cực tới sinh kế của 337.000 hộ gia đình trồng mía.
Kinh tế
'Công chúa mía đường' thay mẹ làm Chủ tịch HĐQT TTC AgriS
HĐQT SBT bầu bà Đặng Huỳnh Ức My vào vị trí Chủ tịch HĐQT thay thế bà Huỳnh Bích Ngọc.
Nông dân Sóc Trăng được mùa “mía ngọt”
Năm nay lại thêm một mùa mía ngọt với bà con nông dân tỉnh Sóc Trăng khi cây mía vừa được mùa, vừa được giá. Mía nguyên liệu được các công ty mía đường thu mua với mức khá cao từ 70 - 100 đồng/kg khiến người nông dân phấn khởi.
Công ty cổ phần mía đường La Ngà để xảy ra nhiều sai phạm về đất đai
Ngày 11/8, tỉnh Đồng Nai cho biết đã có kết luận thanh tra, phát hiện nhiều sai phạm về đất đai tại Công ty cổ phần mía đường La Ngà.
Công ty CP Mía đường Lam Sơn bị phạt 100 triệu đồng
Công ty cổ phần Mía đường Lam Sơn vừa bị UBND tỉnh Thanh Hóa xử phạt 100 triệu đồng do để xảy ra vi phạm tại mỏ đất sét, xã Điền Trung, huyện Bá Thước.
Tăng giá mía cho vụ sắp tới
Đó là khuyến cáo mới được Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ban hành đến các hội viên. Khuyến cáo này xuất phát từ báo cáo của các nhà máy đường về vụ ép 2020/21 với sản lượng mía nguyên liệu tiêu thụ, đưa vào chế biến chỉ đạt 6.739.417 tấn mía, sụt giảm khá sâu so với dự kiến đầu vụ là 7.498.060 tấn của các nhà máy đường.
Nhập khẩu mía đường tiếp tục bộc lộ bất thường
Phản ánh từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) cho thấy, mặc dù Việt Nam đã chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đường Thái Lan 5 năm (từ tháng 6/2021), tuy nhiên, thời gian qua vẫn tiếp tục xảy ra tình trạng hiện tượng bất thường trên thị trường mía đường.
Mía đường vẫn ‘bất an’ trước làn sóng nhập khẩu
Bất chấp đã có “lệnh” áp thuế chống bán phá giá, đường nhập khẩu vào Việt Nam vẫn tăng mạnh 6 tháng đầu năm 2021.
Mía đường chưa hết lao đao
Ngành mía đường trong nước vẫn chưa hết khó khăn, mặc dù Bộ Công thương đã có động thái đưa ra mức thuế chống bán phá giá đối với đường nhập khẩu từ Thái Lan.
Tìm giải pháp cứu ngành mía đường
Nhập khẩu đường tăng bất thường trong quý I/2021, khiến ngành mía đường trong nước hứng chịu hậu quả hết sức nặng nề. Vậy đâu là giải pháp vực dậy ngành mía đường để tránh “thua ngay trên sân nhà” sau khi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) đã có hiệu lực?
Ngăn đường nhập lậu, cách nào?
Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đang vận động ban hành chính sách bắt buộc truy xuất nguồn gốc với ngành mía đường. Đây được xem là biện pháp mạnh tay nhằm ngăn chặn đường nhập lậu.
Đường ngoại giá rẻ tràn ngập thị trường, có nên áp thuế phòng vệ thương mại
Từ đầu năm 2020, mặt hàng đường từ các nước ASEAN tự do đi vào thị trường Việt Nam với mức thuế chỉ từ 0 - 5% dẫn tới đường ngoại tràn ngập thị trường. Điều này dẫn tới ngành sản xuất mia đường trong nước khốn khó. Vậy có nên lập các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo hộ ngành mía đường trong nước?
Bảo vệ ngành mía đường
Đường giá rẻ, thậm chí cả đường lậu từ Thái Lan nhập vào thị trường trong nước đang làm cho nền sản xuất mía đường rơi vào cảnh lao đao. Nhiều ý kiến cho rằng, cần sớm áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để phù hợp với các cam kết quốc tế, đồng thời để bảo vệ ngành mía đường Việt Nam.
Để có một 'sân chơi' bình đẳng
Sau nhiều năm duy trì chính sách bảo hộ đối với ngành mía đường, Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết theo (ATIGA) đối với ngành đường, khi không giới hạn lượng đường nhập khẩu từ các nước ASEAN và áp dụng mức thuế nhập khẩu 5%.
Mùa mía đắng
Từ 40 nhà máy mía đường, niên vụ 2019-2020 chỉ còn 29 nhà máy hoạt động. Dự báo niên vụ 2020-2021 sẽ có thêm 4 nhà máy tiếp tục đóng cửa. Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết như vậy khi nói về thực trạng của ngành mía đường hiện nay.
Không đổi mới, khó cạnh tranh
Dưới tác động sản lượng đường giá rẻ ồ ạt tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, dẫn đến giá mía sụt giảm mạnh.
Lao đao ngành mía đường
Dưới tác động của “dòng thác” đường giá rẻ tràn vào thị trường trong nước, giá đường thị trường nội địa của Việt Nam đã giảm xuống mức rất thấp, từ đó dẫn đến giá mía của Việt Nam lao dốc. Nông dân trồng mía và DN ngành đường đều lao đao.
Mía đường vượt khó khăn kép
Dịch bệnh Covid-19 cùng với Hiệp định tự do trong khu vực ASEAN (ATIGA) đang khiến các doanh nghiệp (DN) ngành mía đường chịu khó khăn kép. Giới chuyên gia cho rằng, các DN mía đường cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ cao, cơ giới hóa trong sản xuất mới có thể cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Rầm rộ thi công dự án khi chưa được cấp phép
Dù chưa được cơ quan chức năng cấp phép, nhưng Công ty CP Mía đường Lam Sơn (Thanh Hóa) vẫn tự ý san lấp hàng nghìn m2 đất nông nghiệp để xây dựng Trung tâm chế biến nông sản công nghệ cao.
Nguy cơ đường lỏng nhập ngoại 'phá' đường nội
Nhiều tháng nay, các doanh nghiệp (DN) mía đường nội địa đã phải chịu chồng chất những khó khăn, từ tác động của dịch Covid-19 cho tới mức thuế suất nhập khẩu đường vào Việt Nam là 0%. Thế nhưng, đáng lo ngại hơn là tình trạng đường nhập lậu và đường lỏng nhập khẩu bán phá giá đang khiến DN đường nội lao đao.
Nông dân miền Tây không còn mặn mà với cây mía
Khoảng 3 năm gần đây, mía là cây trồng mà nông dân miền Tây phá bỏ nhiều nhất, mỗi năm có đến hàng ngàn hécta mía bị phá bỏ, thay vào đó là các loại cây bắp, rau màu, nhãn, sầu riêng, mãng cầu…
Nâng sức cạnh tranh cho ngành mía đường
Ngành đường Việt Nam có 22/38 doanh nghiệp (DN) có năng lực sản xuất nhỏ hơn 3.000 tấn, tương đương khoảng 300.000 tấn đường trên thị trường (28% thị phần). Những nhà máy này chủ yếu bán đường qua thương lái, cung cấp đường cho các khách hàng tiêu dùng, khách hàng tiểu thủ công nghiệp, các DN vừa và nhỏ. Những DN này được cho là gặp khó khăn trong cạnh tranh về giá và chất lượng đường cũng như có khả năng sẽ dừng hoạt động khi đường nhập ngoại tăng cao.
Xem thêm