Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
người Ê Đê
Tin tức cập nhật liên quan đến người Ê Đê
Tái hiện lễ cúng ché của người Ê Đê
Theo quan niệm của người Ê Đê (Đắk Lắk), trong mỗi chiếc ché đều có một linh hồn. Ché không đơn thuần chỉ là hiện vật mà còn mang tính linh thiêng. Đây còn là vật dụng thể hiện sức mạnh của dòng tộc, tham gia vào dịp lễ giúp gắn kết cộng đồng, dòng họ. Do đó, người Ê Đê luôn làm lễ cúng báo với thần linh mỗi khi mua ché về hoặc khi có sự thay đổi liên quan đến ché.
Văn hóa
Nét văn hóa đặc sắc của người Ê Đê
Đắk Lắk là địa phương có 49 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng. Với người Ê Đê, ngoài những nét văn hóa cồng chiêng, văn hóa sử thi, kiến trúc nhà dài... thì kết nghĩa anh em cũng là một nét văn hóa đặc sắc.
Nhà dài của người Ê đê
Khi người con gái lấy chồng, căn nhà được nối dài để làm nơi ở cho đôi vợ chồng mới. Rồi đến đời cháu gái, ngôi nhà lại tiếp tục được nối. Cứ như thế, nhà dài ra, mãi che chở cho cuộc sống của nhiều thế hệ người Ê đê nơi đại ngàn Tây Nguyên.
H’Hen Niê Hoa hậu truyền cảm hứng
Bây giờ thì cái tên hoa hậu H’Hen Niê đã trở nên quen thuộc trên truyền thông. Bởi cô gái người Ê Đê này sau khi lọt vào Top 5 cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018 (Miss Universe 2018) đã luôn có những hoạt động truyền cảm hứng và chia sẻ với cộng đồng.
Canh cà đắng nấu cá khô
Cây cà đắng là một loại cây mọc dại, có quả lớn hơn quả cà pháo. Người Ê Đê thường sử dụng cà này để làm thực phẩm hàng ngày, tạo thành các món ngon như cà đắng xào, cà đắng om ếch, cà đắng kho, canh cà đắng... Trong đó, nổi tiếng là món canh cà đắng nấu cá khô.
Món vếch của người Ê Đê
Cách nấu vếch khá công phu. Công đoạn giết bò, mổ lấy vếch được tiến hành thật nhanh để không gây xáo trộn các thành phần bên trong nội tạng.
Rượu cần với người Ê-đê
Văn hóa ẩm thực của người Ê-đê vô cùng phong phú và đa dạng, trong đó, rượu cần được xem là một trong những thức uống đã tạo nên nét đặc trưng riêng.
Cán bộ Đoàn người Ê Đê tâm huyết với công tác xã hội
Anh Y Luật Niê (dân tộc Ê Đê) - phó Bí thư Đoàn xã Yang Mao (Krông Bông- Đắk Lắk) là người cán bộ đoàn năng động, tâm huyết và luôn hết lòng với công tác xã hội.
Nghi lễ của người Ê Đê
Đồng bào Ê Đê sống tập trung tại các tỉnh Tây Nguyên. Từ xa xưa, phong tục tập quán, tín ngưỡng của đồng bào là rất phong phú. Điều đó thể hiện qua các lễ hội mà xuất phát từ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cùng với niềm tin vào trời đất, các vị thần.
Xem thêm