Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nhà nghiên cứu văn hóa
Tin tức cập nhật liên quan đến nhà nghiên cứu văn hóa
Đi tìm giá trị của lễ hội
Thời điểm này nhiều lễ hội lớn trên cả nước đã và đang được tổ chức, thu hút hàng nghìn người tham gia. Lễ hội không chỉ là nơi giúp con người thỏa mãn về mặt tâm linh mà còn là nơi thỏa nguyện vọng được vui chơi để nạp nguồn năng lượng cho năm mới.
Tinh hoa Việt
Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ: Ý nghĩa đẹp đẽ của lễ hội đang bị lấn át
Tháng Giêng, rất nhiều lễ hội trong cả nước đã khai hội. Mùa lễ hội năm nay được dự báo sẽ thu hút số lượng lớn người dân, du khách trong và ngoài nước tham dự bởi sau 2 mùa ngưng tổ chức do dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, sự trở lại của các lễ hội tiếp tục đặt ra những vấn đề xoay quanh việc giữ gìn giá trị của lễ hội truyền thống và những vấn nạn còn tồn tại trong lễ hội. Dịp này, PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ - nguyên giảng viên khoa Văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội).
Gameshow 'phơi bày' đời tư nghệ sĩ - Bài 1: Lợi bất cập hại
Không chỉ ở Hàn Quốc, các gamesshow (trò chơi truyền hình) giải trí của Việt Nam cũng “học đòi” khai thác quá sâu đời sống của nghệ sĩ. Điều này vô tình khiến khán giả và một số người nổi tiếng e dè khi đời sống riêng tư bị bới móc quá đà.
Định lượng trong âm nhạc: Đơn vị nào để đo lường?
Từ vụ việc về ca khúc “There’s no one at all” của ca sĩ Sơn Tùng MTP cho đến những ý kiến trái chiều xoay quanh “Đi trong mùa hè” của Đen Vâu cho thấy đã đến lúc âm nhạc cũng cần có những đơn vị để đo lường. Làm thế nào để lời ca, tiếng hát phù hợp với bối cảnh, văn hoá, con người và xã hội vẫn luôn là bài toán cần cơ quan chức năng sớm tìm thấy lời giải đáp…
Mang Trung thu xưa về cho trẻ
Âm thầm và lặng lẽ, mấy năm nay, nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách đã kết hợp cùng nghệ nhân tò he Đặng Văn Hậu phục hồi những con giống bột màu vốn rất gần gũi với người Hà Nội nhưng lâu nay đã mất dấu trên thị trường. Mỗi dịp mùa trăng tháng Tám về, những con giống tò he những chiếc đèn hình con cá, con thỏ, con cua… đã giúp thiếu nhi đón cái Tết Trung thu ý nghĩa hơn.
Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hòa: Không thể bình dân hóa trí thức
Dù tài giỏi đến đâu trí thức vẫn là công dân của xã hội, và đã là công dân thì cần tuân thủ quy định về nghĩa vụ, quyền lợi của định chế xã hội. Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt trong công việc của trí thức mà định chế xã hội cần có sự tương thích để tạo dựng tiếng nói chung, phát huy được tính tích cực xã hội của trí thức.
Dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa Phan Hồng Giang: Không tình yêu nào bất hạnh
Nhắn tin cho tôi, ông dặn: “Đừng đề TS trước tên của tôi, chỉ cần ghi là Phan Hồng Giang là đủ!” Ở tuổi cổ lai hy, ông muốn bớt đi những thêm thắt không cần thiết cho cuộc sống của mình... Đối với tôi, ông luôn là một bậc bề trên cả về tuổi đời lẫn những gì chiêm nghiệm được trong cái gọi là “cõi đời bé tí” này. Và những gì ông nói luôn gợi mở cho tôi những suy nghĩ mới về những điều tưởng chừng như rất cũ...
Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hòa: Việc của nhà văn trước hết là sáng tác
Ở những công việc khác nhau, với những trải nghiệm khác nhau nhưng nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hòa cũng như tôi đã đi qua một hành trình đời sống và nghề nghiệp có nhiều nét tương đồng. Chúng tôi đều xuất thân từ lính ở những đơn vị chiến đấu và bằng đam mê và nỗ lực cá nhân cộng với sự ủng hộ rất nhiệt thành của đồng đội nên cuối cùng đã được làm công việc mà mình ưa thích như hiện nay. Trước khi chuyển sang công tác tại Báo Nhân dân, anh Nguyễn Hòa từng là đại tá, làm việc tại tạp chí Văn ng
Dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa Phan Hồng Giang: Không tình yêu nào bất hạnh
Nhắn tin cho tôi, ông dặn: “Đừng đề TS trước tên của tôi, chỉ cần ghi là Phan Hồng Giang là đủ!” Ở tuổi cổ lai hy, ông muốn bớt đi những thêm thắt không cần thiết cho cuộc sống của mình… Đối với tôi, ông luôn là một bậc bề trên cả về tuổi đời lẫn những gì chiêm nghiệm được trong cái gọi là “cõi đời bé tí” này. Và những gì ông nói luôn gợi mở cho tôi những suy nghĩ mới về những điều tưởng chừng như rất cũ…
Xem thêm