Chủ Nhật, 24/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nước sạch
Tin tức cập nhật liên quan đến nước sạch
Nước sạch nông thôn: Còn nhiều khó khăn
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), cả nước hiện có 18.109 công trình cấp nước tập trung nông thôn, cấp nước sạch đạt quy chuẩn cho 9.374.264 hộ dân vùng nông thôn.
Mặt trận
Nghịch lý nước sạch nông thôn
Nhiều công trình cấp nước tập trung khu vực nông thôn ở Hà Tĩnh được đầu tư công phu, hoành tráng nhưng khi đi vào hoạt động lại cầm chừng, thậm chí “đắp chiếu”, khiến người dân thiếu nước sạch ngay cạnh nhà máy nước sạch. Thực trạng này vừa lãng phí, người dân bức bối, vừa là vấn đề đáng lo ngại của Hà Tĩnh khi gần đến hẹn về đích tỉnh nông thôn mới vào năm 2025.
Đưa nước sạch về với đồng bào dân tộc thiểu số
Sau nhiều nỗ lực, đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã có trên 97% số hộ ở vùng DTTS và miền núi được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Riêng năm 2023, toàn tỉnh hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 5.820 hộ.
Phát huy hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719
Triển khai thực hiện Chương MTQG 1719, tỉnh Sơn La đã huy động sự vào cuộc có trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân. Qua đó, phát huy hiệu quả nguồn lực từ chương trình, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
TPHCM khai mạc tuần lễ sách và chuyển đổi số
Ngày 25/10, Sở Thông tin và Truyền thông (TTTT) TPHCM đã khai mạc tuần lễ sách và chuyển đổi số tại khuôn viên Đường Sách TPHCM (đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1).
Hà Nội: Người dân ở biệt thự tiền tỷ vẫn phải dùng nước giếng khoan
Người dân tại khu đô thị (KĐT) Hà Phong (xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội) dù ở trong những căn biệt thự đắt tiền song họ vẫn phải sống trong tình trạng thiếu nước sạch nhiều năm qua.
Tuyên Quang: Chú trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Triển khai có hiệu quả từ các nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc tiểu số và miền núi, Huyện Yên Sơn đang nỗ lực giúp người dân từng bước vượt khó vươn lên.
Đồng thuận thực hiện Chương trình MTQG 1719
Dự án giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt là 1 trong 10 dự án thành phần của Chương trình MTQG 1719, được thực hiện hiệu quả trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Vì vậy, giờ đây bà con đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh không còn phải lo lắng, đi xin từng chậu nước sinh hoạt vào mùa khô mà có thể yên tâm về nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
Nâng cao tỷ lệ đồng bào dân tộc được sử dụng nước sạch
Lai Châu là tỉnh vùng cao có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Trước đây, người dân luôn phải sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt. Từ khi có các Chương trình MTQG 1719, nhất là thực hiện hiệu quả Dự án 1 về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt trong đồng bào DTTS và miền núi, đồng bào DTTS đã có nước sạch, hợp vệ sinh sử dụng trong sinh hoạt mỗi ngày. An ninh nguồn nước từ đó được đảm bảo.
Nước sạch về với đồng bào dân tộc thiểu số
Nhằm giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở vùng đồng bào DTTS, thời gian qua, các địa phương trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã triển khai kịp thời, hiệu quả chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán thuộc Dự án 1, Chương trình MTQG 1719. Qua đó, bà con được tiếp cận với nguồn nước sạch, hợp vệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hơn 2.300 hộ dân chưa được dùng nước sạch
Năm 2008, xã Nghi Ân được sáp nhập vào TP Vinh, nhưng đến nay, hơn 2.300 hộ dân xã này vẫn mòn mỏi chờ nước sạch để sử dụng.
Đầu tư nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào dân tộc thiểu số
Thực hiện Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025, các địa phương miền núi trong tỉnh Bình Định đã tập trung đầu tư xây dựng nhiều hệ thống nước sinh hoạt tập trung, phân tán cho vùng đồng bào DTTS, góp phần giúp người dân ổn định cuộc sống.
Đưa nước sạch về với đồng bào dân tộc
Hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng DTTS là một trong những chính sách được triển khai, thực hiện hiệu quả ở nhiều địa bàn thuộc tỉnh Lai Châu. Qua đó, góp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào DTTS.
Đưa nước sạch về với đồng bào dân tộc thiểu số
Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 đang được tỉnh Tuyên Quang đang tích cực đẩy nhanh tiến độ các chương trình, dự án theo đúng quy định, đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận nguồn nước sạch.
Quảng Ninh: Khắc phục 'rối loạn' nước sạch sau bão số 3
Hàng loạt sự cố về hệ thống vận hành, cung cấp nước sạch xảy ra trong cơn bão số 3, khiến vấn đề “an ninh” nước sạch của Quảng Ninh đang gặp tình cảnh rối loạn.
Hải Phòng: Giải ‘cơn khát’ nước sạch trên huyện đảo Cát Hải
Hàng nghìn hộ dân ở huyện Cát Hải (TP Hải Phòng) vẫn phải dùng nước mưa, giếng khoan không bảo đảm vệ sinh hoặc mua nước sạch với giá từ 35.000 - 80.000 đồng/m3.
Nước sạch kém chất lượng, người dân bất an
Mất nước, nước yếu, nước bị đổi màu kém chất lượng... là những gì mà người dân 8 xã của huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) nói về nguồn nước sạch họ đã ký hợp đồng sử dụng với Công ty cổ phần đầu tư nước Bình An (Công ty Bình An) trong suốt 7 năm qua.
Khánh Hòa: Gần 40 hộ dân dân xóm biển Vĩnh Lương mong chờ nguồn nước sạch
Nằm ở phía Bắc TP. Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), hiện có gần 40 hộ dân xóm biển thôn Cát Lợi, xã Vĩnh Lương đang sống trong cảnh không có nước sạch để sử dụng. Đó là các hộ dân tại thôn Lương Sơn 3, xã Vĩnh Lương, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đang khát khao có nguồn nước sạch để sử dụng hàng ngày, thay thế nguồn nước giếng không hợp vệ sinh như hiện nay.
Hải Phòng: Sẽ ban hành Nghị quyết về nước sạch nông thôn
Ngày 13/6, Bí thư Thành uỷ Hải Phòng Lê Tiến Châu thông tin: Ban Thường vụ Thành uỷ Hải Phòng sẽ ban hành một Nghị quyết về nước sạch nông thôn.
Hóa giải cơn "khát" nước sạch - Bài cuối: Khó vẫn quyết tâm làm
Theo Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu, Hải Phòng xác định việc cung cấp nước sạch nông thôn là một trong 29 nhiệm vụ lớn, trọng tâm cần thực hiện trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Hóa giải cơn "khát" nước sạch - Bài 2: “Sứ mệnh” của các nhà máy nước mini
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) TP Hải Phòng, hiện còn 15 nhà máy mini chưa đảm bảo chất lượng, phải thực hiện xử lý, thay thế ngay để cung ứng nước sạch cho người dân.
Hóa giải cơn "khát" nước sạch - Bài 1: “Cắt” nước sạch, sử dụng nước giếng khoan
Khi nhiều nhà máy nước mini không đủ năng lực để cấp nước sạch cho vùng nông thôn tại TP Hải Phòng, một bộ phận người dân tại huyện Tiên Lãng và Vĩnh Bảo đang quay trở lại sử dụng nước giếng khoan, khi chưa tìm được nguồn nước sạch khác thay thế.
Xem thêm