Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Thạch Lam
Tin tức cập nhật liên quan đến Thạch Lam
Tiếp nối những cuộc đời văn chương
Nhiều di tích gắn với tên tuổi các nhà thơ, nhà văn đã trở thành di sản văn hóa, di tích, khu du lịch - nơi để cuộc đời các tác giả được tiếp nối. Và để gìn giữ những dòng chảy văn chương ấy thì các di sản đó cần phải được quan tâm hơn nữa.
Tinh hoa Việt
Đào Hải Phong ‘tìm lại mình’ trong văn Thạch Lam
Sau “Bỉ vỏ” của nhà văn Nguyên Hồng, “Thương nhớ mười hai” của nhà văn Vũ Bằng, Tủ sách Văn chương và Mỹ thuật vừa trở lại bằng việc ra mắt ấn phẩm “Gió đầu mùa & Hà Nội băm sáu phố phường” của nhà văn Thạch Lam. Những áng văn ấn tượng nhất của Thạch Lam lần này có sự góp mặt của họa sĩ đương đại Đào Hải Phong, mang tới cho độc giả một cảm xúc mới, khi hội họa đồng hành cùng văn học.
‘Hà Nội băm sáu phố phường’ trong mắt họa sĩ đương đại Đào Hải Phong
Họa sĩ Đào Hải Phong chấp nhận một thử thách tương đối khó khăn, khi nhận lời vẽ minh họa tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Thạch Lam.
Chuyện làm báo 90 năm trước
Những năm 30 thế kỷ XX, ở nước ta đã xuất hiện nhóm văn chương Tự Lực văn đoàn. Thành viên chính có 8 người: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ, Tú Mỡ, Xuân Diệu và Trần Tiêu, nhưng hoạt động của họ có ảnh hưởng sâu sắc tới nền văn học Việt Nam đương thời. Văn chương Tự Lực văn đoàn đã thể hiện tư tưởng tiến bộ trong đấu tranh chống phong kiến, thực dân, phổ biến quan niệm nhân quyền, dân quyền, quan điểm tiến bộ về cá nhân về gia đình và xã hội. Và 2 tờ báo Phong Hóa, Ngày Nay đã làm vang danh Tự Lực văn đoàn.
Tinh tế Thạch Lam
Tám mươi năm đã qua, thế mà đọc truyện Thạch Lam, cảm về câu văn Thạch Lam tôi thấy cứ như là câu văn của hôm nay. Và chưa hẳn đã có nhiều người viết hôm nay, với số trang ít ỏi vậy lại chứa được ngần ấy sự sống sinh động và tình người tinh tế và đằm thắm đến thế như trong những trang viết của: “Nhà mẹ Lê”, “Cô hàng xén”, “Gió lạnh đầu mùa”, “Tối ba mươi”, “Hai chị em”, “Hai lần chết”…
Mốc son Tự lực văn đoàn
Văn học Việt Nam hiện đại được hình thành từ đầu thế kỉ 20 với tác phẩm của Hoàng Ngọc Phách (tiểu thuyết “Tố Tâm”), của Phạm Duy Tốn (truyện ngắn “Sống chết mặc bay”), và hàng loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Nhưng nếu xét về nghệ thuật văn chương, phải nhắc đến các tác phẩm của thành viên trong nhóm Tự lực văn đoàn (1932-1942) thì văn học nước ta mới đạt được những thành tựu đáng kể, đủ sức khẳng định là một cột mốc đáng nhớ cho sự phát triển của văn học hiện đại.
Cảnh sát đu cửa 200 m bám theo xe tải vượt chốt kiểm soát
Thấy lái xe tải bỏ chạy khỏi chốt kiểm soát ở xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành), một chiến sĩ Công an tỉnh Thanh Hóa đã đu mình lên cửa xe, ngăn không cho xe tiếp tục chạy.
Nhà báo, nhà văn Thạch Lam với hai căn nhà kỷ niệm
Hai ngôi nhà ấy, một là ở ga xép Cẩm Giàng (Hải Dương) một ở làng Yên Phụ (Hà Nội), từng được gọi là nhà cây liễu ven hồ. Hai căn nhà đã gắn bó bao kỷ niệm với nhà báo, nhà văn Thạch Lam (1910-1942) cây bút nổi tiếng trong nhóm văn chương Tự Lực văn đoàn, những năm 30-40 của thế kỷ XX.
Xem thêm