Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
thuế tiêu thụ đặc biệt
Tin tức cập nhật liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt
Áp thuế đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Phân tích thực trạng gia tăng bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch…trong giới trẻ hiện nay, từ đó đề xuất, khuyến nghị việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với đồ uống có đường (ĐUCĐ) là nội dung Tọa đàm cùng chủ đề do Vụ pháp chế- Bộ Y tế tổ chức sáng 15/11 tại Hà Nội.
Sức khỏe
Thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Bao nhiêu là phù hợp?
Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) với việc điều chỉnh một số nội dung quan trọng. Theo các chuyên gia, cần đưa một lộ trình tăng thuế suất TTĐB đến năm 2030 là 40% giá xuất xưởng để giá bán lẻ các sản phẩm đồ uống có đường tăng thêm 20%, có như vậy mới hạn chế việc sử dụng đồ uống có đường.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Giảm gánh nặng bệnh tật, tăng thu ngân sách
Việt Nam đang đối mặt với những hệ lụy kinh tế - xã hội nghiêm trọng do sử dụng thuốc lá. Vì vậy, đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với thuốc lá nhằm góp phần kiểm soát việc sử dụng thuốc lá, giảm gánh nặng về bệnh tật, tăng thu ngân sách nhà nước…
Đề xuất lùi thời điểm đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường
Liên quan đến dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, nhiều chuyên gia cho rằng nên bổ sung đồ uống có đường vào đối tượng chịu thuế TTĐB để góp phần giảm tình trạng thừa cân béo phì, tăng thu ngân sách nhà nước…
Doanh nghiệp bia xin lùi tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt: Có hợp tình, hợp lý?
Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia theo lộ trình từ năm 2026 tới năm 2030, mỗi năm tăng 5%, với 2 phương án.
Hài hòa chính sách tăng thuế thuốc lá
Nếu thuế tăng sốc thì thuốc lá lậu cũng tăng theo, lúc đó các mục tiêu của Chính phủ về giảm thiểu tỉ lệ hút thuốc và tăng thu ngân sách sẽ không được đảm bảo.
Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi): Tránh tăng sốc cho thị trường
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần đánh giá tác động một cách thấu đáo và toàn diện, để từ đó lựa chọn hướng sửa đổi phù hợp nhất với bối cảnh kinh tế của Việt Nam. Để tránh tăng sốc cho thị trường, cần tính toán mức thuế, thời điểm và lộ trình tăng thuế phù hợp, khả thi.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt cho đồ uống có đường: Nhiều băn khoăn
Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát (NGK) có đường dự kiến sẽ tác động tiêu cực tới sinh kế của 337.000 hộ gia đình trồng mía.
Cần thiết nâng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá
Theo ông Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Việt Nam nằm trong số 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới với khoảng 15,3 triệu người hút và 33 triệu người bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Mặc dù đã thực hiện nhiều biện pháp, nhiều chương trình hành động, bao gồm cả việc tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo lộ trình vào năm 2016 và 2019, nhưng kết quả thu được chưa cao, tỷ lệ người sử dụng thuốc lá tại Việt Nam có giảm nhưng tốc độ giảm khá khiêm tốn, từ mức 47,4% tỷ lệ hút thuốc ở nam giới vào năm 2010 xuống 45,3% vào năm 2015 và khoảng 42,7% vào năm 2022.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Liệu có thay đổi được hành vi tiêu dùng?
Nhiều sửa đổi tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...
Đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Tư pháp về việc lấy ý kiến dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm có hại cho sức khỏe: Vấn đề cấp thiết
Những bệnh không lây nhiễm được coi như “kẻ giết người thầm lặng”, luôn đặt ra những thách thức đối với sức khỏe cộng đồng. Giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, giảm tỷ lệ lạm dụng rượu, giảm độ ngọt... là giải pháp hữu hiệu để giảm gánh nặng do bệnh không lây nhiễm gây ra. Vì vậy, tăng thuế tiêu thụ với sản phẩm có hại cho sức khỏe cộng đồng là cấp thiết.
Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia: Cần tính toán phương án đánh thuế hợp lý
Theo Bộ Tài chính, đóng góp cho Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), có 91 ý kiến nhất trí và 9 ý kiến khác đề nghị chưa tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với mặt hàng rượu, bia.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với game online: Nên hay không?
Trong khi Bộ Tài chính muốn áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với game online vì trò chơi điện tử tác động tiêu cực đến người chơi (sức khỏe thể chất, tâm thần), thì doanh nghiệp (DN) sản xuất game lại cho rằng đề xuất này đi ngược với hướng đi thế giới. Vậy có nên áp thuế TTĐB với game online?
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Nhiều ngành có thể bị ảnh hưởng
Theo nhận định của giới chuyên gia, chưa có đủ bằng chứng cũng như cơ sở khoa học thuyết phục để khẳng định, việc áp dụng Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ giúp cải thiện và nâng cao sức khỏe người dân. Trong khi đó, chính sách này có thể gây ra những tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế và đời sống...
VCCI tổ chức hội thảo 'Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)'
Sáng 5/7, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo “Góp ý đề nghị xây dựng Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)”.
Chính phủ gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước các kỳ từ tháng 6-9/2023 sẽ được gia hạn đến hết ngày 20/11/2023.
VCCI đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng, đồ uống có đường
VCCI đề nghị Bộ Tài chính bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng đồng thời đánh giá kỹ việc bổ sung đồ uống có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Xác định rõ đối tượng chịu thuế
Tại Dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính đề xuất đưa “đồ uống có đường, thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn” vào đối tượng chịu thuế TTĐB. Tuy nhiên, đề xuất này đang gây nhiều ý kiến trái chiều.
Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, thuốc lá có hợp lý?
Trong văn bản lấy ý kiến góp ý về việc đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, Bộ Tài chính đề xuất nghiên cứu tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với một số mặt hàng có hại cho sức khỏe như thuốc lá, rượu, bia nhằm hạn chế nhập khẩu, sản xuất, tiêu dùng.
Vì sao không giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu?
Bộ Tài chính vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri về đề nghị giảm, bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt và ổn định nguồn cung xăng dầu.
Bộ tài chính: Chưa thể bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng
Đề nghị giảm hoặc bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu đã được Bộ Tài chính đánh giá cân nhắc. Việc thu thuế này với mặt hàng xăng là phù hợp để giảm phát thải.
Xem thêm