Thứ Tư, 6/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
văn học Việt Nam
Tin tức cập nhật liên quan đến văn học Việt Nam
Tìm đường đưa văn học Việt Nam ra thế giới
Đưa văn học Việt Nam ra thế giới là một công việc quan trọng cần thiết trong việc truyền bá tư tưởng, văn hóa, xã hội, con người Việt Nam thông qua tác phẩm văn chương với công chúng quốc tế.
Tinh hoa Việt
Nhà văn Ma Văn Kháng ‘một mình một ngựa’
Đến giờ có thể nói, Ma Văn Kháng là nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông có nhiều thành công trong các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, thuộc nhiều đề tài: miền núi, gia đình, người trí thức... Thể loại nào, đề tài nào ông cũng có tác phẩm để đời, sống mãi trong lòng người đọc các thế hệ.
Mốc son Tự lực văn đoàn
Văn học Việt Nam hiện đại được hình thành từ đầu thế kỉ 20 với tác phẩm của Hoàng Ngọc Phách (tiểu thuyết “Tố Tâm”), của Phạm Duy Tốn (truyện ngắn “Sống chết mặc bay”), và hàng loạt tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Nhưng nếu xét về nghệ thuật văn chương, phải nhắc đến các tác phẩm của thành viên trong nhóm Tự lực văn đoàn (1932-1942) thì văn học nước ta mới đạt được những thành tựu đáng kể, đủ sức khẳng định là một cột mốc đáng nhớ cho sự phát triển của văn học hiện đại.
Sinh thái và văn hóa Nam Bộ trong văn học Việt Nam
Ngày 15/1, Hội thảo sinh thái và văn hóa Nam Bộ trong văn học Việt Nam diễn ra tại 2 điểm cầu: Đại học Văn Lang (TP HCM) và Viện Văn học (Hà Nội), trực tuyến qua Google Meet.
Bảo tàng Văn học Việt Nam có tân Giám đốc
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều vừa thay mặt BCH Hội ký quyết định bổ nhiệm bà Nguyễn Thị Thu Huệ làm Giám đốc Bảo tàng Văn học Việt Nam.
Nguyễn Huy Thiệp - Cây bút nổi bật của nền văn học Việt Nam đương đại
Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn đương đại Việt Nam nổi tiếng cả với viết kịch, truyện ngắn và tiểu thuyết với những góc nhìn mới, táo bạo. Ông đã qua đời vào lúc 16 giờ 30 phút ngày 20/3/2021 ở tuổi 71.
Ra mắt trang điện tử quảng bá văn học Việt Nam
Hội Nhà văn Việt Nam chính thức vận hành trang thông tin điện tử mới ở tên miền vanvn.vn, thay cho địa chỉ cũ vanvn.net.
Văn chương Việt vươn ra thế giới
Thời gian qua, đã có một số tác phẩm văn học Việt Nam được dịch ra tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hàn Quốc song chủ yếu đều xuất phát từ các mối quan hệ cá nhân của các nhà văn. Vì thế, việc gần đây xuất hiện những nhà văn viết trực tiếp bằng tiếng Anh và tìm cách xuất bản ở nước ngoài khiến nhiều người chú ý, mở ra một cánh cửa để văn học Việt đến với bạn đọc thế giới.
Phát sóng các bộ phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Việt Nam
Từ ngày 12 đến 18/12, trên hệ thống truyền hình trực tuyến của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV Go) sẽ phát sóng các phim chuyển thể từ văn học nổi tiếng của điện ảnh Việt với chủ đề “Tuần phim Việt trên VTV Go”.
Chế Lan Viên - Nhà thơ lớn của văn học Việt Nam
Trong suốt chặng đường cống hiến của mình, Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của văn học Việt Nam hiện đại, là nhà văn hóa tiêu biểu, người có công rất lớn hiện đại hóa nền thơ ca Việt Nam.
[Infographic] Nhà văn Tô Hoài - Cây đại thụ văn chương của Việt Nam
Tô Hoài là một trong những tác gia lớn, thuộc thế hệ vàng của văn chương Việt Nam hiện đại những năm 1930-1945. Ông sinh ngày 27/9/1920, cách đây tròn 100 năm.
Văn học Việt ra thế giới
Trong nhiều năm qua, rất nhiều tác phẩm văn học nước ngoài đã được dịch và xuất bản ở Việt Nam, thế nhưng việc dịch văn học Việt ra thế giới luôn gặp nhiều trở ngại. Thế nên, sự kiện mới đây có những tác giả biết tìm lối đi khác để tác phẩm của mình bước ra với bạn đọc thế giới là điều đáng khích lệ. Hai người trong số họ là Kiều Bích Hậu và Nguyễn Phan Quế Mai, hai tác giả này đã sáng tác bằng ngôn ngữ Anh, thứ ngôn ngữ tiên quyết để tác phẩm có thể phát hành rộng rãi toàn cầu.
Những thạc sỹ ngôn ngữ, văn học Việt Nam đầu tiên ở Ukraine
Lễ tốt nghiệp và trao bằng cho lớp học viên cao học chuyên ngành ngôn ngữ và văn học Việt Nam đầu tiên của Viện Ngôn ngữ, trường Đại học tổng hợp Kiev mang tên Taras Shevchenco đã được tổ chức ngày 3/7.
Dấu ấn Kafka trong nền văn học Việt Nam
Là chủ đề của tọa đàm diễn ra vào ngày 7/4 tại Heritage Space (Dolphin Plaza Nam Từ Liêm, Hà Nội).
Văn học Việt Nam Pháp ngữ
Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội và Viện Quốc tế Pháp ngữ (ĐHQG Hà Nội) vừa tổ chức buổi giới thiệu ấn phẩm khoa học Cộng đồng Pháp ngữ châu Á - Thái Bình Dương số đầu tiên với chủ đề “Văn học Việt Nam Pháp ngữ: Cơ hội mới cho sự khởi sắc”.
Văn học Nga-Xôviết với văn học Việt Nam
Ngày 6/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức Hội thảo “Văn học Nga-Xôviết với văn học Việt Nam”.
Tổng thống Donald Trump lần đầu tiên đi vào văn học Việt Nam
Ngày 28/10, tại TP Hồ Chí Minh, First News và Đạo diễn Lê Hoàng phối hợp tổ chức ra mắt tiểu thuyết “Donald Trump và cô bé Sài Gòn”.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói chuyện về 'Hình tượng người lính trong văn học Việt Nam'
Sáng 16/4, tại Thư viện tỉnh Hải Dương, Nhà thơ Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã có buổi giao lưu, nói chuyện về chủ đề “Hình tượng người lính trong văn học Việt Nam”.
'Nữ quyền luận ở Pháp và tiểu thuyết nữ đương đại Việt Nam'
Nhân kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam, chiều 16/10, Hội Nhà văn Thừa Thiên-Huế phối hợp với Tạp chí Sông Hương tổ chức giới thiệu tác phẩm “Nữ quyền luận ở Pháp và tiểu thuyết nữ đương đại Việt Nam”- chuyên luận phê bình và nghiên cứu văn học của Trần Huyền Sâm.
Những người tái tạo văn học Việt Nam khác thường
Hồ Anh Thái là mẫu nhà văn trí thức đầu tiên của thời kỳ đổi mới. Các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là mẫu mực của văn chương phản tư lịch sử-xã hội. Nguyễn Việt Hà đem đến một nhân vật văn học độc đáo, xây tiếp phả hệ nhân vật thị dân từ Tiền chiến qua Nguyễn Đình Thi đến nay. Truyện của Nguyễn Ngọc Tư đánh dấu sự trở lại của văn chương Sài Gòn 30 năm sau - nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan nhìn nhận.
Ký kết Thỏa thuận bảo vệ tác quyền văn học Việt Nam- Hàn Quốc:
Thoả thuận hợp tác giữa Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC) - thuộc Hội Nhà văn Việt Nam và Hiệp hội Quyền tác giả văn học nghệ thuật Hàn Quốc (KOSA) vừa được ký kết tại Hội Nhà văn Việt Nam vào sáng 23-9.
Quảng bá văn học Việt Nam bằng ngôn ngữ tiếng Anh
Xem thêm