Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
vùng đặc biệt khó khăn
Tin tức cập nhật liên quan đến vùng đặc biệt khó khăn
Sử dụng hiệu quả nguồn lực từ Chương trình Mục tiêu quốc gia
Từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719, từ năm 2022-2024, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả Dự án 1 nhằm giải quyết cơ bản tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Mặt trận
Ưu tiên nguồn lực chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số
Thời gian qua, công tác xóa nhà tạm, xây nhà mới cho đồng bào DTTS và miền núi có hoàn cảnh khó khăn luôn được quan tâm đặc biệt. Tại tỉnh Điện Biên, cùng với nguồn lực của Nhà nước, tỉnh đã vận dụng linh hoạt các nguồn vốn chính sách từ xã hội hóa để hỗ trợ cho người nghèo. Một trong những ưu tiên đặt ra là tập trung bố trí nguồn lực để giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất và nhà ở cho đồng bào DTTS và miền núi.
Đẩy mạnh chính sách trong đồng bào dân tộc thiểu số
Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719, tỉnh Phú Thọ đã đạt hiệu quả bước đầu, góp phần làm thay đổi diện mạo các xóm, bản. Từ đó, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.
Bắc Kạn: Mục tiêu hơn 152 thôn vùng đặc biệt khó khăn đạt chuẩn nông thôn mới
Đó là mục tiêu năm 2024 mà tỉnh Bắc Kạn đặt ra trong kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vừa được UBND tỉnh ban hành.
Tăng cường tuyên truyền về chính sách hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình MTQG 1719
Dự án 3 về “Hỗ trợ phát triển sản xuất là một dự án thành phần” bao gồm nhiều hoạt động với nhiều cơ chế, chính sách. Để triển khai hiệu quả Dự án 3, tỉnh Sơn La đã tăng cường công tác tuyên truyền để chính quyền cơ sở và người dân hiểu đúng, hiểu đủ về chính sách có ý nghĩa then chốt.
Đẩy mạnh giám sát tại những vùng đặc biệt khó khăn
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), MTTQ các cấp tỉnh An Giang đã đẩy mạnh các hoạt động giám sát tại những vùng đặc biệt khó khăn.
Bàn cách đổi mới hình thức cung cấp thông tin cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Sáng 15/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo trực tuyến góp ý dự thảo Đề án “Tiếp tục thực hiện chính sách cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí và nghiên cứu đổi mới hình thức cung cấp thông tin phù hợp với điều kiện đặc thù của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn” giai đoạn 2023 - 2025.
Mường Lát, Thanh Hóa: Giúp người dân vùng đặc biệt khó khăn gỡ nghèo
Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình đề án, mô hình giảm nghèo, cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông tại huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, đã ổn định hơn.
Chính sách đối với CBCCVC công tác ở vùng đặc biệt khó khăn
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 76/2019/NĐ-CP về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Miễn học phí học sinh vùng xã đảo đặc biệt khó khăn
Học sinh, sinh viên dân tộc rất ít người có hộ khẩu thường trú tại địa bàn xã An Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên được hưởng chính sách miễn học phí theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Cấp phát gạo hỗ trợ cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn tại Ninh Thuận
Ngày 3/4, UBND tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức cấp phát 16.335 kg gạo, để hỗ trợ 121 học sinh vùng đặc biệt khó khăn đang học tại các trường trên địa bàn thành phố Phan Rang - Tháp Chàm.
Khánh thành nhà ăn dành cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn
Ngày 13/1, bà Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương dự lễ bàn giao công trình nhà ăn kiêm hội trường và các công trình phụ trợ tại khu nội trú Trường THCS Môn Sơn, Con Cuông.
Cấp gạo cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn
Ngày 30/10, theo thông tin từ UBND tỉnh Ninh Thuận, ngay đầu học kỳ I của năm học này, tỉnh đã quyết định cấp hơn 208 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia để cấp cho 2.782 học sinh thuộc các trường ở xã, thôn đặc biệt khó khăn.
Điều kiện trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn?
Ông Nguyễn Đức Dũng (tỉnh Quảng Ninh) công tác ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) được 6 năm rồi chuyển công tác ra khỏi vùng ĐBKK. Sau đó ông Dũng lại được phân công về công tác tại địa bàn ĐBKK 5 năm nữa. Tổng thời gian công tác tại các xã ĐBKK là 11 năm không liên tục.
Mức hưởng BHYT với công chức sống tại vùng đặc biệt khó khăn?
Ông Ngô Thanh Đoàn (Quảng Nam) là công chức, nơi khám chữa bệnh ban đầu là tuyến tỉnh, hưởng mức quyền lợi 80%. Ông Đoàn hiện sống tại vùng đặc biệt khó khăn, được cấp thẻ BHYT miễn phí khám chữa bệnh 100% tại tuyến huyện.
Ưu tiên vốn cho vùng đặc biệt khó khăn
Giới chuyên gia cho rằng, tín dụng chính sách làm giảm sức thu hút của thị trường tín dụng đen đối với người dân. Nếu không tiếp cận được với nguồn tín dụng thương mại đòi hỏi các yêu cầu khắt khe về hồ sơ pháp lý, năng lực tài chính, tài sản bảo đảm..., người nghèo và các đối tượng chính sách khác phải vay với lãi suất cao từ các tổ chức, cá nhân trên địa bàn địa phương, góp phần tạo điều kiện cho thị trường tín dụng phi chính thức này phát triển.
Cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới”.
Có được miễn học phí khi hộ khẩu ở vùng ĐBKK không?
Con của bà Lê Thị Hạnh là người dân tộc Kinh, có hộ khẩu tại buôn Hma, xã Eabông, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk, thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn và đang theo học tại trường Đại học Công nghệ thông tin. Bà Hạnh hỏi, con của bà có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Có được cộng dồn năm công tác ở vùng khó khăn để hưởng trợ cấp không?
Bà Nguyễn Mai Phương (tỉnh Quảng Ninh) hỏi: Giáo viên công tác ở xã đặc biệt khó khăn có được cộng dồn các năm công tác ở vùng khó khăn để hưởng chế độ trợ cấp 1 lần khi chuyển ra khỏi vùng kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn không?
Đối tượng vùng đặc biệt khó khăn được cấp thẻ BHYT theo quy định nào?
Ông Vũ Hữu Thái (tỉnh Hà Tĩnh) hỏi: Người dân ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định 900/2017QĐ-TTg ngày 20/6/2017 có được cấp thẻ BHYT theo Luật BHYT sửa đổi không?
Chính sách miễn học phí cho trẻ 5 tuổi vùng đặc biệt khó khăn từ 1/1/2018
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị các địa phương cam kết thực hiện giá dịch vụ giáo dục năm học 2017-2018. Trong đó, thực hiện chính sách miễn thu học phí đối với giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn từ ngày 1/1/2018.
Chính sách ưu đãi vùng ĐBKK áp dụng cho những địa bàn nào?
Ông Nguyễn Văn Từ Thiện công tác tại xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang, là xã khó khăn. Đến năm 2011, ông đã hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm. Giai đoạn 2011-2015, ông được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP.
Xem thêm