Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Yêu lịch sử
Tin tức cập nhật liên quan đến Yêu lịch sử
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà. Bài cuối: Đón nhận đổi mới bằng tinh thần tích cực
Quyết định điều chỉnh môn Lịch sử từ tự chọn thành bắt buộc với tất cả học sinh cấp THPT đã nhận được sự đồng thuận cao. Theo lộ trình, năm học 2022-2023, học sinh lớp 10 trên cả nước sẽ bắt đầu học Lịch sử theo phương án đã ban hành. PV Báo Đại Đoàn Kết có cuộc trao đổi với GS.TS Trần Hồng Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) xung quanh những nội dung này.
Giáo dục
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà - Bài 4: Học Sử không chỉ để đi thi
Việc Lịch sử trở thành môn học bắt buộc ở bậc THPT trong năm học 2022- 2023 đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Nhiều người cho rằng, việc lựa chọn tổ hợp môn học với lớp 10 (chương trình và sách giáo khoa mới) không ảnh hưởng gì nhiều với những học sinh đã có định hướng sớm. Vấn đề cần quan tâm lúc này là đổi mới, đa dạng cách dạy và học Sử ra sao, để học sinh dù lựa chọn khối A, D… hay những khối thi khác đều hứng thú với Lịch sử.
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà - Bài 3: Đổi mới cách tiếp cận, sẽ có phương pháp dạy phù hợp
Trao đổi với PV Báo Đại Đoàn Kết, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Nguyễn Hữu Độ khẳng định, khi điều chỉnh chương trình môn Lịch sử ở cấp THPT vẫn sẽ đảm bảo sử dụng được sách giáo khoa (SGK) lớp 10 đã biên soạn. Dự kiến, ngày 25/8, Bộ GDĐT sẽ ban hành nội dung giảng dạy cho 52 tiết Lịch sử bắt buộc ở cấp THPT.
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà. Bài 2: Khối xã hội đã qua thời cạn nguồn tuyển?
Theo dự đoán của các chuyên gia, điểm xét tuyển đại học (ĐH) năm 2022 ở các tổ hợp có môn Lịch sử có thể tăng mạnh. Các trường ĐH đào tạo khối ngành Lịch sử sẽ không còn cảnh cạn nguồn tuyển sinh. Làm nên “kỳ tích” này phải chăng học sinh đã hứng thú với môn học, chất lượng dạy và học trong trường phổ thông tăng lên hay vì lý do nào khác?
Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà – Bài 1: Môn Lịch sử - nhìn từ điểm thi
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT (gọi tắt là Chương trình GDPT 2018). Trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, kể từ năm học 2022- 2023, môn Lịch sử sẽ là môn bắt buộc với 52 tiết ở mỗi năm 10,11 và 12. Từ số báo này, Báo Đại Đoàn Kết sẽ khởi đăng loạt bài “Học Sử để thêm yêu lịch sử nước nhà”.
Cô giáo truyền tình yêu Lịch sử trên mảnh đất Điện Biên
Gắn bó với bảng đen, phấn trắng đã 18 năm, mỗi bài giảng của cô giáo Vũ Thị Tố Loan là một lần cô lật giở từng trang sử đẹp, truyền cảm hứng cho học trò.
Yêu lịch sử qua phương thức học trực tuyến
Thời gian quan, “Giờ học lịch sử” và “Câu lạc bộ Em yêu lịch sử” của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia luôn là hoạt động thu hút đông đảo học sinh, trẻ em tham gia.
Hãy biết yêu lịch sử nước mình
Trong cuộc Đối thoại thanh niên diễn ra mới đây tại Hà Nội, TSKH Ngữ văn Đoàn Hương đã trao đổi với thanh niên Việt Nam về lý tưởng của thế hệ trẻ hôm nay.
Hà Nội: Trao giải cuộc thi “Em yêu lịch sử Việt Nam”
Nhằm tạo điều kiện để học sinh Thủ đô tìm hiểu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, cuộc thi “Em yêu lịch sử Việt Nam” do Sở GD&ĐT Hà Nội triển khai từ đầu năm học 2015-2016 đã kết thúc với 315 học sinh đạt giải cấp thành phố.
Yêu Lịch sử theo cách của Viettel
Vừa qua, Viettel đã có những động thái tích cực để góp phần thúc đẩy tình yêu của giới trẻ đối với môn Lịch sử.
Trao giải Cuộc thi “Em yêu lịch sử Việt Nam”
Tại TP. Đà Nẵng ngày 5-2, Bộ GD&ĐT và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ trao giải thưởng Cuộc thi "Em yêu lịch sử Việt Nam” lần thứ nhất.
Xem thêm