Nhà hát Cải lương Việt Nam đã ra mắt vở diễn “Sao Khuê lấp lánh” (Bên ánh sao Khuê).
Đoàn Cải lương Thể nghiệm (Nhà hát Cải lương Việt Nam) vừa thực hiện ký kết biên bản hợp tác với Hội Doanh nghiệp Bếp và Gia dụng Việt Nam.
Tuy tuổi đã cao, nhưng NSND Thanh Tuấn vẫn thường xuyên lưu diễn tại nhiều tỉnh miền Tây, trung bình mỗi tháng từ 15-20 show, “lúc thời tiết mưa gió thất thường như lúc này cũng được khoảng 10 show”. Là giọng ca cải lương được yêu mến suốt nhiều chục năm qua, tâm nguyện của ông là có được một lớp diễn viên mới tiếp bước, để sống lại sân khấu cải lương một thời rực rỡ.
Hầu hết khán giả yêu mến bộ môn cải lương, hẳn không ai không biết đến Minh Vương- người sở hữu giọng ca rất đặc biệt, từng có nhiều vai diễn rất hay, được khán giả ưu ái gọi là “Ông Hoàng cải lương”. Nhưng trên hết, NSND Minh Vương là người yêu cải lương tha thiết.
Sau khi diễn tại TP HCM, vở cải lương “Lan và Điệp” phiên bản 2019 sẽ được biểu diễn tại Nhà hát Trưng Vương, TP Đà Nẵng vào tối 23/8.
Được xem là loại hình sân khấu dân tộc độc đáo, tuy nhiên giới trẻ tìm đến cải lương không nhiều. Lí giải điều này, NSƯT Triệu Trung Kiên - Phó giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam cho rằng: Lớp trẻ thường thích những cái gì đánh vào giác quan trực tiếp, đánh vào sự thích thú. Với tính chất đấy thì họ ít đến với sân khấu. Cho nên khi hướng đến họ mình phải có một cách riêng, làm sao vừa hoàn thành nhiệm vụ của văn học nghệ thuật (đem đến những bài học rất sâu sắc về cuộc sống, về nhân sinh quan, con người) vừa đáp ứng được giới trẻ.
Từ ngày 28 - 30/8, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long) sẽ diễn ra Hội thi Đờn ca tài tử, ca ra bộ và trích đoạn cải lương tỉnh Vĩnh Long năm 2019.
Hưởng ứng Liên hoan quốc tế Sân khấu thử nghiệm lần thứ IV, Hà Nội - 2019, ngày 18/7, Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam đã tổ chức lễ khởi công vở kịch hát “Ngàn năm mây trắng”.
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa thông tin về việc khởi công vở cải lương mới “Vì sao lạc xứ” của tác giả Nguyễn Toàn Thắng, đạo diễn NSƯT Triệu Trung Kiên.
Là một trong những tinh hoa của truyền thống nghệ thuật dân tộc, hàng trăm năm qua, sân khấu truyền thống (chèo, tuồng, cải lương…) đã in đậm dấu ấn trong đời sống tinh thần-thẩm mỹ của các thế hệ người Việt Nam.
Với lịch sử hàng trăm năm, gắn liền với đời sống văn hóa của người dân vùng Nam Bộ, nghệ thuật cải lương cũng như nhiều loại hình nghệ thuật khác, đều không tránh khỏi sự suy tàn. Tuy nhiên, có điều chắc chắn, cải lương có một sức sống bền bỉ bởi nó không chỉ là một thứ nghệ thuật giải trí mà còn là một phần đời sống văn hóa của người dân phương Nam.
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa tổ chức tổng duyệt vở “Chiếc áo thiên nga” - tác giả nhà viết kịch Lê Duy Hạnh, chuyển thể cải lương Phan Ngọc Chi, đạo diễn NSND Hoàng Quỳnh Mai.
NSƯT Phương Quang đã trút hơi thở cuối cùng lúc 9 giờ 30 ngày 13/7 tại nhà riêng, hưởng thọ 76 tuổi. Gia đình sẽ theo di nguyện ngày trước, khi ông qua đời được hiến xác cho y học.
Người hâm mộ Hà Nội đã "đội mưa" đến xem buổi công diễn vở cải lương "Thầy Ba Đợi" tại Nhà hát Lớn.
Sau TP HCM và Long An, vở cải lương “Thầy Ba Đợi” mừng 100 năm sân khấu Cải lương Việt Nam sẽ được công diễn tại Hà Nội vào ngày 27-28/5.
Tối 28/4, tại Nhà hát Bến Thành, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp với Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang và Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức ra mắt vở cải lương “Thầy Ba Đợi” nhân kỷ niệm 100 năm hình thành và phát triển nghệ thuật cải lương.
Ngày 19/ 4, tại TP Hồ Chí Minh, Nhà hát Cải lương Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về chương trình kỷ niệm 100 năm Cải lương Việt Nam.
Đoàn Hoa Mai, Nhà hát Cải lương Hà Nội vừa công diễn vở cải lương Huyền thoại Thánh Mẫu (tác giả: Nguyễn Khoa Linh, chuyển thể cải lương: NSƯT Ngọc Chi; đạo diễn: NSND Hoàng Quỳnh Mai). Vở cải lương đã đem đến cho khán giả nhiều xúc động trước tình mẫu tử thiêng liêng…
Lần đầu tiên, lát cắt lịch sử dựng nghiệp của vua Lý Thái Tổ được luận bàn trên sân khấu với vở cải lương “Lý triều dựng nghiệp”. Vở cải lương này vừa được Đoàn II, Nhà hát Cải lương Việt Nam ra mắt khán giả tại rạp Kim Mã (Hà Nội) vào 3 đêm 21, 22 và 24/11.
Sau 8 ngày tranh tài, “Cuộc thi Tài năng trẻ Diễn viên sân khấu Cải lương và Dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc - 2017” do Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức đã bế mạc.
Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 2.000 xe buýt, đa phần là xe cỡ lớn 16 tới 29 chỗ ngồi nhưng hiện nay, các bến bãi dành cho phương tiện này dừng đậu lại không tương xứng.
Người Chăm sống ở các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều món ăn ngon, lạ như: Tung lò mò (lạp xưởng bò), pài pa ghênh (canh thính) và nhiều loại bánh hấp dẫn: tapei anung (bánh tét), tapei bilik (bánh ít), tapei coh (bánh cuốn), sakaya, kadaor (giống bánh đúc)… Trong đó, ginraong laya (bánh gừng) được nhiều người nhắc tới bởi đây là bánh truyền thống, có mặt trong tất cả lễ hội quan trọng của đồng bào Chăm.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Phan Ngọc Thọ cùng Tổng giám mục Tổng giáo phận Huế Giuse Nguyễn Chí Linh tham dự lễ khởi lễ đặt đá khởi công Phòng khám từ thiện Kim Long, Huế vào chiều tối 9/12.
Sáng 9/12, lãnh đạo Tỉnh Đoàn Thanh Hóa đã tặng Giấy khen của Ban Thường vụ, Hội đồng Đội tỉnh Thanh Hóa cho em Nguyễn Hoàng Minh - học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Liên Lộc, xã Liên Lộc, huyện Hậu Lộc.