Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Di sản thế giới
Tin tức cập nhật liên quan đến Di sản thế giới
Việt Nam triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới
Thông tin từ Bộ Ngoại giao, tại Thủ đô New Delhi (Ấn Độ) đã diễn ra Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự Kỳ họp. Đây là Kỳ họp đầu tiên Việt Nam tham gia với tư cách thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027. Kỳ họp sẽ bế mạc vào ngày 31/7.
Văn hóa
Việt Nam - Hình mẫu của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới
Ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
UNESCO cam kết hỗ trợ để Tràng An vượt qua thách thức
Tại hội thảo khoa học quốc tế về phát huy vai trò, giá trị của di sản Tràng An, ông Jonathan Baker - Trưởng Đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cam kết: UNESCO sẽ tiếp tục hỗ trợ để Tràng An vượt qua những thách thức. Cùng với đó, văn phòng sẵn sàng cung cấp các lĩnh vực chuyên môn, bảo đảm Tràng An tiếp tục là ngọn hải đăng cho các hoạt động du lịch có trách nhiệm và bền vững.
Việt Nam trúng cử là thành viên Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027
Với 121/171 phiếu hợp lệ, Việt Nam đã đạt được số phiếu cao nhất trong Nhóm 4 khu vực châu Á-Thái Bình Dương, chính thức là thành viên Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027.
[Ảnh] Khám phá di sản thành nhà Hồ
Từ những lần đi tham quan thực tế các di tích nằm trong di sản thế giới thành nhà Hồ, các bạn trẻ, đặc biệt là học sinh cảm nhận rõ hơn về những câu chuyện, hiện vật, chứng tích lịch sử và những phát kiến sáng tạo của cha ông để từ đó hiểu và trân trọng lịch sử dân tộc.
Quần thể danh thắng Tràng An - Viên ngọc quý của Di sản Thế giới tại Việt Nam
Quần thể danh thắng Tràng An là một vùng thiên nhiên kỳ bí, không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người.
Áo dài ngũ thân: Hành trình di sản thế giới
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế vừa trình lên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) hồ sơ đề nghị đưa nghề may đo và tập quán sử dụng áo dài ngũ thân vào danh mục Di sản phi vật thể quốc gia. Trong tương lai, tỉnh hướng tới xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị UNESCO vinh danh Nghề may đo và tập quán sử dụng áo dài truyền thống Huế là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hơn 3.000 người chuẩn bị cho Lễ vinh danh di sản thế giới Xòe Thái
3.000 diễn viên là nghệ sĩ, nghệ nhân và bà con dân tộc Thái tích cực tập luyện... để chuẩn bị cho Lễ vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Xòe Thái.
Quảng Nam: Hội thảo khoa học về Bảo tồn, phát huy giá trị các Khu Di sản thế giới tại Việt Nam
Chiều 14/9, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Cục Di sản Văn hóa phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội và Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An tổ chức Hội thảo khoa học về Bảo tồn, phát huy giá trị các Khu Di sản Thế giới tại Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19 và Quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới ở Việt Nam theo Công ước Di sản thế giới.
Câu chuyện của vùng đất Yemen lịch sử nghìn đời
Tại vùng đất Hadhramaut và Al Mahrah ở Yemen, có khoảng 500 ngôi nhà cao tầng được xây bằng gạch bùn và được UNESCO tuyên bố là di sản thế giới vào năm 1982.
Ninh Bình: Chính quyền 'bất lực' trước tình trạng di sản thế giới bị xâm hại?
Tình trạng người dân tự ý xẻ núi, lấp kênh tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình diễn ra nhiều năm nay, Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An (Sở Du lịch Ninh Bình) cũng liên tục kiểm tra, phát hiện sai phạm và yêu cầu chính quyền địa phương xử lý, tháo dỡ… nhưng đến nay hàng loạt công trình sai phạm vẫn tồn tại, gây ảnh hưởng tới công tác bảo vệ di sản.
Rồng Komodo có nguy cơ tuyệt chủng do tác động của biến đổi khí hậu
Trái Đất nóng lên khiến băng tan, dẫn tới mực nước biển dâng cao và có thể thu hẹp môi trường sống nhỏ bé của loài Komodo ít nhất 30% trong 45 năm tới.
Cả nước có 395 di sản phi vật thể cấp quốc gia
Theo thống kê của Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) hiện cả nước có 395 di sản văn hóa phi vật thể đã được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Xây dựng hồ sơ đề cử danh thắng Yên Tử trở thành Di sản thế giới
Văn phòng Chính phủ có Công văn số 768/VPCP-KGVX về việc gửi Báo cáo tóm tắt đề cử “Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử” đề nghị UNESCO đưa vào Danh sách dự kiến lập Hồ sơ Di sản thế giới.
Đề cử 'Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà' là Di sản thế giới
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam giao Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiến hành các thủ tục cần thiết gửi Hồ sơ đề cử di sản "Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà" tới Trung tâm Di sản thế giới UNESCO, bảo đảm thời gian theo quy định.
Mẫu số văn hóa trong du lịch Huế
Huế là thành phố du lịch, thành phố Festival, Covid-19 đã tác động rất nặng nề đến Huế. Năm 2021, với chủ trương quay lại với thị trường nội địa, du lịch Huế ít nhiều cũng đã có dấu hiệu sáng hơn. Năm nay được coi là năm bản lề để du lịch Huế “tái cấu trúc”, nếu đẩy mạnh liên kết với các di sản thế giới “láng giềng”.
Đề cử hồ Ba Bể, Yên Tử, địa đạo Củ Chi thành di sản thế giới
Theo Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam trong năm 2021 đơn vị sẽ đẩy nhanh tiến độ và tiếp tục hỗ trợ các địa phương hoàn thiện hồ sơ đề cử di sản thế giới (Ba Bể - Na Hang, Óc Eo, Hạ Long - Cát Bà, Yên Tử, địa đạo Củ Chi…).
Triển lãm về 24 di sản thế giới của Việt Nam
Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL) đang trưng bày 160 bức ảnh chụp 24 di sản thế giới của Việt Nam tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Xây dựng hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử
Bộ VHTTDL vừa có Văn bản gửi UBND 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang về việc triển khai xây dựng hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh, Bắc Giang và Hải Dương) trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc - UNESCO công nhận là Di sản thế giới.
TP HCM mong muốn Địa đạo Củ Chi được công nhận Di sản thế giới
UBND TP HCM vừa có công văn gửi Bộ Quốc phòng xin ý kiến chủ trương lập hồ sơ Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi trình UNESCO ghi vào danh mục Di sản thế giới.
Giá trị của di sản văn hóa
Thống kê của cơ quan chức năng, năm 2019, lượng khách du lịch tới tham quan 8 di sản thế giới tại Việt Nam tăng mạnh so với năm 2018, đạt 21 triệu lượt người. Đây là con số rất phấn khởi, cho thấy du lịch văn hóa của đất nước thực sự hấp dẫn du khách. Nếu như trước đây, người ta vẫn băn khoăn phát triển loại hình du lịch gì (du lịch chữa bệnh, du lịch mua sắm, du lịch mạo hiểm…), thì nay có thể nói chính du lịch văn hóa là điểm mạnh của chúng ta.
Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng (Lào) trở thành Di sản thế giới: Vinh danh một kỳ quan bí ẩn
Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng của Lào là Di sản thế giới. Cho đến nay, đan xen với các truyền thuyết, việc giải mã những bí ẩn của Cánh đồng Chum vẫn chưa được các nhà khoa học thống nhất.
Xem thêm