Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Đời sống đồng bào dân tộc
Tin tức cập nhật liên quan đến Đời sống đồng bào dân tộc
Chuyển biến tích cực trong đồng bào dân tộc thiểu số
Chương trình MTQG 1719, giai đoạn 2021-2030 với 10 dự án với tổng nguồn đầu tư lớn, đã tác động toàn diện lên vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Trị. Cùng với đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, Chương trình còn hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, đầu tư mô hình sinh kế, sản xuất theo chuỗi giá trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…
Mặt trận
Tích cực chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Trong giai đoạn 2022 - 2024, tỉnh Ninh Thuận được đầu tư hơn 79 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương và của tỉnh để triển khai Dự án 1, Chương trình MTQG 1719. Đến nay, toàn tỉnh đã giải ngân trên 72 tỷ đồng, đạt 90,30% nguồn vốn đầu tư để thực hiện Dự án 1.
Sắp xếp ổn định dân cư, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc
Để triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, tỉnh Sơn La đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể nhằm giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có nhà ở, đất canh tác, có việc làm ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào DTTS tại địa phương.
Vận dụng linh hoạt chính sách dân tộc vào cuộc sống
Với sự vận dụng linh hoạt các chính sách dân tộc vào thực tiễn đã góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, xây dựng đời sống văn hóa trong đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Từ đó, tạo động lực to lớn để đồng bào DTTS nỗ lực phấn đấu vươn lên, phát triển bền vững, hòa cùng với sự phát triển chung của cả nước.
Nỗ lực giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Với đặc thù huyện biên giới còn nhiều khó khăn của tỉnh Lai Châu, huyện Nậm Nhùn có tỷ lệ hộ nghèo khá cao. Vì vậy, việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với địa phương này.
Tháo gỡ khó khăn trong hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số
Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước trong nhiều năm qua nhằm cải thiện đời sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề thiếu đất ở, đất sản xuất ở vùng đồng bào DTTS đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết.
Thái Nguyên đầu tư gần 2.000 tỷ đồng đảm bảo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Đây là nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định 1719 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc): Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Xác định công tác dân tộc là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) luôn quan tâm, chăm lo, nâng cao đời sống đồng bào DTTS, góp phần củng cố sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, giúp đồng bào dân tộc yên tâm, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
Chương trình MTQG 1719 cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Ngãi
Hiện nay, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 đang được thực hiện trên địa bàn 5 huyện miền núi và 3 huyện có vùng đồng bào DTTS, bao gồm: 61 xã và 241 thôn đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi.
Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Thời gian qua, Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Nam cùng các đoàn thể luôn quan tâm, chú trọng đến việc triển khai thực hiện các chương trình, chính sách để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Cao Bằng: Chủ động đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo đời sống đồng bào Dân tộc thiểu số
5 tháng đầu năm 2023, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã chủ động phối hợp với các sở ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Chương trình MTQG phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và kế hoạch năm 2023.
Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng khó
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2030 đã góp phần thay đổi bộ mặt của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo ra những động lực mới cho sự phát triển. Sau khi nguồn vốn được phân bổ, nhiều địa phương đã khẩn trương vào cuộc triển khai, bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
Nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã tích cực triển khai các giải pháp phù hợp, từng bước hiện thực hóa các chính sách của Đảng và Nhà nước về thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi; góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS, xây dựng bộ mặt nông thôn miền núi ngày càng khởi sắc.
Kiên Giang: Chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Những năm qua, bằng nhiều nỗ lực, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang từng bước được nâng lên.
Cải thiện đời sống đồng bào dân tộc: Cho cần câu là chính nhưng...
Thủ tướng nhất trí nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 nên tập trung vào hỗ trợ sinh kế, cải thiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, “cho cần câu là chính nhưng cũng cho con cá trong một số trường hợp”.
Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) về công tác dân tộc, tại Lâm Đồng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được cải thiện. Cơ sở hạ tầng vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa từng bước được đầu tư, sản xuất có bước phát triển. Công tác y tế, giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội được chú trọng.
Cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số
Những ngày tháng 10 này, đồng bào các dân tộc Thủ đô Hà Nội hết sức phấn khởi khi thành phố tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thành phố Hà Nội lần thứ III. Hiện toàn thành phố có 107.847 người thuộc các DTTS sinh sống đan xen ở tất cả 30/30 quận, huyện, thị xã. Tập trung đông nhất ở các huyện: Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất, Quốc Oai.
Cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Hà Nội hiện có trên 92.000 đồng bào dân tộc sinh sống ở tất cả 30/30 quận, huyện, thị xã. Nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đã có những đóng góp tích cực trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh trật tự tại địa phương.
Lục Yên chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
Cùng với các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS); thời gian qua, huyện Lục Yên (Yên Bái) đã chủ động huy động mọi nguồn lực, quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, chú trọng bảo tồn phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS trên địa bàn huyện không ngừng được nâng lên.
Xem thêm