Xưa, những năm xưa của thế kỷ trước người quê rất quen thuộc với từ "giáo làng". Từ này thường để chỉ những người làm nghề giáo viên tại chính quê hương, làng xã mình. ''Giáo làng'' chỉ giáo viên từ cấp 1 trường làng đến cấp 3 trường huyện.
Từ những người học 7 cộng 2 ra trường cho đến người học 10 cộng 2 ra trường đi dạy. Kể cả những người học đại học sư phạm, học cao đẳng sư phạm hay học trung. cấp sư phạm ra trường tham gia vào đội ngũ giáo viên dạy học ở các trường cấp 1,2, 3 đều được gọi chung là ''giáo làng''. rõ ràng họ là những thầy giáo, cô giáo trường làng huyện, nghệ thuật có vẻ không hợp lắm, nhưng rõ là thầy giáo, cô giáo ấy, nhà ở làng ý, làng kề, xã trên xã dưới trong huyện biết nhau cả. Thầy cô đã đi học đại học ngoài Hà Nội về thì đã được phân công về quê hương, trường huyện của mình để dạy học.
Con đường của thầy và trò chơi đến trường mỗi sáng đều trải khắp các làng, nặn qua cánh đồng hay các con đường liên xã, liên thôn. Nhiều thầy giáo, cô giáo ngoại tỉnh được phân công công về các trường thường ở lại luôn khu tập thể của nhà trường và đôi khi, trong câu chuyện, họ nhớ thành phố, nhớ thị xã họ nói rằng: Đã tham gia vào đội ngũ "giáo làng". Nghệ được thế, có người không thích, vì có vẻ như người ủy chê ''người nhà quê''. Là nói thế, vì ngày xưa thành phố, thị xã điện sáng, nước máy rất khác với thôn quê, nước khơi khơi, xúc đất, nhà tập thể một căn, những người sinh ra và lớn lên ở thành phố, thị nhớ nhà của họ là phải. Và rất nhiều người coi những năm học ở trường làng là "bước đệm" để họ xin chuyển về lại thành phố, thị giác xã hội hay chí ít là những địa phương ven đô để rút ngắn quãng đường về nhà mình, từ cảnh cơm niêu nước lọc nhà tập thể. Với những cô giáo thì họ càng ngóng được chuyển vì còn lo xây dựng gia đình, con cái, chứa cảnh cách xa nhà vài km, kỹu kiếm xe đạp về thành phố, thị xã rất mệt mỏi. Chuyện yêu đương lại ''nhất cự ly, nhì cường độ'', có những đôi duyên thành thị đã bất thành ý vì 2 người mà lại vì "chuyện đường xa''. Và cũng từ những mái trường làng đơn sơ, giữa cánh đồng, viền đường chợ, hay có khi đã bãi tha ma xưa cũ, có những người đã lấy người địa phương trở thành thành "giáo làng" nơi quê chồng hay quê vợ.
Nhiều người sẽ nhớ, những năm đó, con đường đến khu tập thể của trường có những bộ đội được phép về không nhiều mà tối nào cũng chỉnh sửa quân phục phăng phăng hoàng vào trường. Có những anh đi xe “Sim son” cũng đi về hoa ấy, rồi những anh thoát ly công tác ngoài thành phố hay tỉnh xa có dịp cũng là về khu tập thể nhà trường “tăm tia” .
Ngày xưa, nếu người làng ''mạnh mối'' bao thì các anh cấp quan ''có giá'' bấy nhiêu. Còn gì hơn cô giáo làng có chồng bộ đội, ai cũng hậu vào, thế là ''thắng'' và đám cưới cũng nhanh chóng tổ chức. Cô giáo lên về nhà chồng sau đám cưới, trả lại căn hộ tập thể cho nhà trường và cô gái thành thị bắt đầu làm quen với cuộc sống của người dân quê 1 cách thực sự. Cô cũng 1 buổi đi giảng, 1 buổi về bạno rau cám bã, đến mùa tướt bơ nuôi rỗ, đêm về mới chong chong soạn giáo án. Chồng đi xa biền biệt, thư vợ đến có khi mờ nước mắt.
Thế nhưng, không sao cả, ngày ấy ai nghĩ khó khăn, gian khổ thế, còn tin yêu là còn trụ vững. Những lá thư trở về trở về, người nhà không được đọc bao giờ nhưng cả làng biết, cô ấy tuy lấy chồng xong mới học làm nông nghiệp nhưng biết việc, chắc chắn. Thường thì vợ lính đau khổ trước, sung sướng sau.
Và khi cô giáo trẻ năm nào trở thành cô giáo thì có khi chú ấy mới về gần nhà. Các con – thành quả sau những lần về được phép – đã không lớn trưởng thành, suy nghĩ về nhà bà giáo, Yên bề gia thất, bà giáo lộc mấy mà hưu. Người về hưu thì con cháu theo nếp, trong làng ai cũng quan trọng.
Chặng đường ấy kể bằng có mươi dòng nhưng đi qua mấy mươi năm, đủ buồn vui và có cả cay đắng. Nhưng lại nói ’’yên ấm cả’’.
Đó là câu chuyện của cô giáo về làm dâu làng, còn câu chuyện của ‘’giáo làng’’ người làng thì xem ra có suôn sẻ hơn.
Sau 2, 3, 4 năm theo học các hệ trường sư phạm một số cô bay nhảy thì đã đi xa, theo nghề hay không theo nghề có thể cũng "làm dâu xứ người’’ và đóng đô ở quê chồng hay quê vợ. Phần đông mọi người vẫn tìm cách về huyện, về xã dạy học, chẳng gì bằng ăn cơm nhà đi dạy trường làng.
Các cô sau những chật vật thử việc lương hẻo nhiều khi cũng muốn bỏ nghề, nhưng ai cho bỏ mà bỏ, người ta không được ăn học làm ruộng hay đi chợ tướt bơ kia kìa mình lại bỏ nghề. Và tất nhiên là với công việc dạy học ở trường xã mình hay xã bên thì các cô giáo trẻ chưa chồng đều ‘’đắt chồng’’ hơn nhiều lần… tôm tươi. Nhiều nhà nhờ mai mối đánh tiếng rồi nhanh chóng ‘’tấn công’’ cho bằng được. Lấy được 1 cô giáo làng thường phải nhà nề nếp, gia giáo, có của, thoát ly, các anh cũng phải có học, có việc làm và đẹp trai… Những đêm trăng sáng ngõ nhà các cô giáo làng chó sủa om, các toán trai làng, trai thiên hạ phải nói là rập rìu.
Gái có thì, dù còn băn khoăn, có khi đơn giản là còn muốn chơi thêm, đợi biên chế thu nhập khá hơn hay chưa muốn ràng buộc chuyện chồng con, làm dâu, các cô chưa muốn chọn ai nhưng cũng khó vì người làng mạnh mối lắm, "cưới vợ thì cưới liền tay’’ mà.
Và những cô giáo làng đã ôm hoa, ôm giáo án về nhà chồng khi tuổi đời còn khá trẻ.
Trước khi là giáo làng, có khi con nhà giáo, con nhà thoát ly vốn người quê đều thạo việc canh nông và nghề phụ cả. Thường thì sau buổi dạy các cô lại về với công việc nhà chồng, cũng quần xắn móng lợn việc nhà, cũng làm nghề phụ thêu ren, làm bánh, nấu rượu như ai. Nhiều cô còn mang cả nghề phụ của nhà mình về nhà chồng. Nhìn các cô cắp cặp đến trường ăn mặc tươm tất, nuột nà thế mà khi về gia đình các cô không khác mấy những người làng, những nông dân thực thụ.
‘’Giáo làng có lương’’, ai cũng biết thế, hơn đứt những người làm nông, trông cậy vào cây lúa, củ khoai, nhưng không phải ai cũng nhìn ra họ phải làm việc gấp đôi. Đó là vừa đi dạy học vừa lao động sản xuất, cũng cấy gặt, trồng màu, chăn nuôi như mọi người.
‘’Giáo làng’’ vất vả và đôi khi lại chịu "thua thiệt’’, đó là, nhiều khi người ta nặng lời thì được, nhà giáo mà nặng lời hay vặc lại thì bị ‘’đánh giá’’ ngay. Không ít người có khi không hiểu chuyện đã kết luận ’’giáo giở’’. Nhiều ‘’giáo làng’’ phải ấm ức về khóc với… chồng hoặc chị em chia sẻ. Hơn ai hết, cùng người làng nên cánh giáo chức rất hiểu sự ‘’bắt nạt’’ này và chắc chắn họ cũng đều đã gặp phải.
20/11 là ngày hiến chương các nhà giáo, hẳn các học trò thế hệ 7X trở về trước lại nhớ những ‘’món quà trứ danh’’ mình từng tặng thầy giáo, cô giáo của mình. Cả lớp hẹn nhau đến chơi chật nhà cô, ăn hết cả rổ táo rồi về. Có khi bó hoa là ‘’hoa ăn cắp ở vườn ươm các cụ’’, có đứa không biết mua, hoa huệ tặng cô nhân ngày này. Cô không bực mà bảo:
- Để cô cắm lên ban thờ hoa hương ông bà.
Món quà vật chất nào có giá trị để cô độc với các em với phụ huynh của các em với những người trong làng cả. Tình thầy trò bồi thế bồi đắp qua tháng năm, để năm sau lại kể chuyện năm trước, năm trước nữa. Để kể với cô, với thầy câu chuyện của cuộc đời mình. Em nhớ: Cô phục vụ vào tay đau điếng, em nhớ cô hát nhà Khó với mẹ em. Em nhớ, tiết dạy thầy chủ nhiệm không dạy chữ nào để nguyên bài đấy và nhiệt độ.
45 đứa trẻ không biết nghĩ gì, nhìn nhau. Có những thiết bị trống, có những đứa trẻ đầu ra. Bảo, lúc ấy có thầy không, chắc là… có.
Nhưng sau mấy năm, học trò vẫn nhớ từng lời thầy dạy, thầy và luôn nói "thầy mình''. Và thế là đủ, mỗi mùa xuân mới, mỗi khi hội làng, mỗi ngày 20/11 đám học trò chơi trường Làng năm nào lại tìm về làng để thăm những ông giáo làng, bà giáo làng của ngày xưa.
Những thế hệ giáo làng nay giảm nghèo, giảm đau khổ trước rất nhiều sức với thầy, với bạn rỗ rời, để thầy trò cùng rưng rưng, suy có món quà nào quý bằng.
Ngày xưa, nếu người làng "mạnh mối" bao nhiêu thì các anh Sỹ quan "có giá" bao nhiêu. Còn gì hơn cô giáo làng có chồng bộ đội, ai cũng hậu vào, thế là "thắng" và đám cưới cũng nhanh chóng tổ chức. Cô giáo lên về nhà
chồng sau đám cưới, trả lại căn hộ tập thể cho nhà trường và cô gái thành thị bắt đầu làm quen với cuộc sống của người dân quê 1 cách thực sự. Cô cũng 1 buổi đi giảng, 1 buổi về bạno rau cám bã, đến mùa tướt bơ nuôi rỗ, đêm về mới chong chong soạn giáo án. Chồng đi xa biền biệt, thư vợ đến có khi mờ nước mắt.
Thế nhưng, không sao cả, ngày ấy ai nghĩ khó khăn, gian khổ thế, còn tin yêu là còn trụ vững. Những lá thư trở về trở về, người nhà không được đọc bao giờ nhưng cả làng biết, cô ấy tuy lấy chồng xong mới học làm nông nghiệp nhưng biết việc, chắc chắn. Thường thì vợ lính đau khổ trước, sung sướng sau.