Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
KHOA HỌC VIỆT
Tin tức cập nhật liên quan đến KHOA HỌC VIỆT
Giải VinFuture đóng góp lớn cho cộng đồng khoa học Việt Nam và quốc tế
Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman từng nhận giải VinFuture năm 2021 về nghiên cứu mRNA được hội đồng giải Nobel về Y Sinh 2023 xướng tên, điều này cho thấy chất lượng, uy tín và tầm ảnh hưởng toàn cầu của giải thưởng từ Việt Nam.
Kinh tế
VinFuture truyền cảm hứng để nhà khoa học Việt có khát vọng vươn tới đỉnh cao
Theo các nhà khoa học trong nước, VinFuture không chỉ là một giải thưởng có tầm vóc và tác động toàn cầu mà còn tạo ra những giá trị thiết thực cho Việt Nam, khi vừa giúp nâng cao vị thế, uy tín quốc gia vừa tiếp thêm động lực khích lệ các nhà khoa học Việt vươn tới những đỉnh cao.
14 nhà khoa học Việt Nam trong bảng xếp hạng của thế giới năm 2023
Việt Nam có 14 nhà khoa học góp mặt trong bảng xếp hạng được Research.com công bố ngày 1/9, "xướng tên" các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học năm 2023.
VINIF – hành trình 5 năm thúc đẩy phát triển nghiên cứu khoa học Việt Nam
Trong hai ngày 26/7 - 27/7/2023, tại Hà Nội, Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup (VINIF) tổ chức Hội thảo “Dấu ấn 5 năm hoạt động” tổng kết hành trình đồng hành thúc đẩy nghiên cứu khoa học Việt Nam với sự tham gia của hơn 300 đại biểu. Trong 5 năm hoạt động, VINIF đã tài trợ trên 100 Dự án khoa học công nghệ và văn hóa, lịch sử; cấp 1.200 suất học bổng; hỗ trợ 2.500 nhà khoa học… với tổng kinh phí lên tới gần 800 tỷ đồng, góp phần tiếp sức cho sự phát triển của nghiên cứu khoa học nước nhà.
2 nhà khoa học Việt Nam có mặt trong nhóm 10 nghìn nhà khoa học có tầm ảnh hưởng thế giới năm 2022
Kết quả trên vừa được nhóm Metrics của Giáo sư John P.A. Ioannidis và các cộng sự của Đại học Stanford của Hoa Kỳ nghiên cứu và công bố trên tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ vào ngày 10/10/2022.
Trải nghiệm Công viên các nhà khoa học Việt Nam
Hưởng ứng năm Du lịch quốc gia 2022 , Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức “Lễ Khởi động Du lịch Vào hạ 2022 và khai trương Suối Hoa”.
Bảo tàng Di sản các nhà khoa học Việt Nam được cấp phép hoạt động
Vào ngày 28/11 tới đây, tại Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam (Cao Phong, Hòa Bình), Trung tâm và Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam (MEDDOM) sẽ tổ chức Lễ công bố quyết định của UBND tỉnh Hòa Bình cấp phép hoạt động cho Bảo tàng Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
Việt Nam có 5 nhà khoa học lọt vào top 10.000 'ảnh hưởng nhất thế giới'
Theo bảng xếp hạng được Tạp chí PLoS Biology công bố, năm nay 28 nhà khoa học Việt Nam lọt vào bảng xếp hạng top 100.000 ảnh hưởng nhất thế giới. Trong đó, 5 nhà khoa học lọt top 10.000.
Nhà khoa học Việt làm khẩu trang vải ngăn Covid-19
Khẩu trang làm từ vải cotton và vật liệu graphene kết hợp nano bạc giúp kháng khuẩn, ngăn giọt lỏng chứa nCoV do Đại học Bách khoa TP HCM sản xuất.
Nhà khoa học Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng Noam Chomsky
PGS Trần Xuân Bách (sinh năm 1984) là Phó trưởng Bộ môn Kinh tế Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội, Giáo sư (kiêm nhiệm) ở Đại học John Hopkins và là thành viên của các mạng lưới kết nối tri thức toàn cầu.
Trải lòng của nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng danh giá quốc tế
"Hạnh phúc và thành công chỉ mỉm cười với những ai kiên trì và hăng say lao động", GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng ban Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ.
3 nhà khoa học Việt vào top 'có tầm ảnh hưởng nhất thế giới' 2020
Ngày 8/11/2020, Tạp chí PLoS Biology của Hoa Kỳ công bố danh sách 100.000 nhà khoa học hàng đầu trên thế giới có ảnh hưởng lớn nhất năm 2020.
Các nhà khoa học Việt Nam-Australia hợp tác sáng tạo trong mùa dịch
Một nhóm chuyển giao công nghệ mới, HCMUT Rapido, đã tận dụng các khả năng nghiên cứu của HCMUT để chế tạo một máy thở áp dụng IoT trong thời kỳ cao điểm của đại dịch ở Việt Nam.
Hé lộ bí ẩn 14 công trình 'thế kỷ' của các nhà khoa học Việt Nam
14 công trình khẳng định sự sáng tạo và là những đóng góp, cống hiến không ngừng nghỉ của các nhà khoa học Việt Nam, qua đó có thể hiểu vì sao họ lại có thể thành công được trong mọi hoàn cảnh như vậy.
3 nhà khoa học Việt Nam vào top 100 nhà khoa học tiêu biểu châu Á
Tạp chí Asian Scientist (Singapore) vừa công bố kết quả bình chọn 100 nhà khoa học tiêu biểu của châu Á năm 2020, Việt Nam có 3 nhà khoa học nữ được vinh danh trong danh sách này.
Nhiều nhà khoa học Việt Nam vào top 100.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới
Tạp chí PLoS Biology mới công bố một danh sách 100.000 nhà khoa học hàng đầu trên thế giới được xếp vào nhóm được trích dẫn nhiều nhất. Tác giả của công bố này là nhóm Metrics của John Ioannidis (ĐH Stanford, Mỹ).
Chân dung 2 nhà khoa học Việt vào top 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á
Giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thanh Liêm và tiến sỹ Nguyễn Thị Hiệp vừa được tạp chí khoa học Asian Scientist (Singapore) bình chọn là hai trong 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á năm 2019.
Hai nhà khoa học Việt Nam vào top 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á
Giáo sư, tiến sỹ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Thanh Liêm và tiến sỹ Nguyễn Thị Hiệp là hai nhân vật vừa được vinh danh trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á 2019.
Kỉ niệm 10 năm thành lập Trung tâm, công viên di sản các nhà khoa học Việt Nam
Ngày 9/9, tại Hà Nội, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam và Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập đơn vị (2008-2018).
Nhà khoa học Việt Nam đầu tiên được trao giải thưởng Nikkei Châu Á
Giải thưởng được trao cho GS Nguyễn Thanh Liêm – Viện trưởng Viện nghiên cứu tế bào gốc & công nghệ gen Vinmec, vinh danh những đóng góp và cống hiến của ông trong các lĩnh vực phẫu thuật nội soi nhi khoa và ghép tế bào gốc, đem đến sự cải thiện cuộc sống cho người dân tại châu Á.
2 nhà khoa học Việt Nam nhận giải Newton
Dự án “Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: ‘Xã hội kết nối’ cho thành phố của tương lai” của TS Dương Quang Trung (Đại học Queen’s Belfast, Vương quốc Anh) và TS Võ Nguyên Sơn (Đại học Duy Tân) đã xuất sắc giành giải thưởng Newton trị giá 200.000 bảng Anh của Quỹ Newton Việt Nam.
Việt Nam đang từng bước làm chủ công nghệ vũ trụ
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ trở thành một trung tâm khoa học và công nghệ hiện đại của đất nước và là trung tâm vũ trụ hàng đầu ASEAN với hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất hiện đại.
Xem thêm