Thứ Năm, 21/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
Luật Nhà giáo
Tin tức cập nhật liên quan đến Luật Nhà giáo
Quốc hội thảo luận Luật Nhà giáo: Nóng với lương giáo viên
Ngày 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo. Trước khi thảo luận, Quốc hội đã bày tỏ lòng tri ân sâu sắc và gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất tới các nhà giáo lão thành, các vị đại biểu Quốc hội đã và đang làm việc trong ngành giáo dục cùng gần 1,6 triệu nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục trên mọi miền của Tổ quốc.
Chính trị
Gần 1.200 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú năm 2024
Sáng 17/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) chủ trì, phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân (NGND), Nhà giáo ưu tú (NGƯT) lần thứ 16 và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Nhà giáo cần chính sách ưu tiên thực chất
Dự thảo Luật Nhà giáo thời gian qua nhận được khá nhiều sự ủng hộ. Theo các chuyên gia, với dự thảo luật này Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tiếp cận bằng cách đổi mới quan điểm trong phát triển nhà giáo.
Nhà giáo cần được quản lý bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến – nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ GDĐT cho rằng, mô hình quản lý Nhà nước đối với nhà giáo hiện nay khiến bài toán về đội ngũ chưa có lời giải; đồng thời đề xuất, cần thay thế bằng mô hình quản lý nguồn nhân lực.
Lần đầu tiên vị trí pháp lý của nhà giáo ngoài công lập được xác lập
Theo Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV, lần đầu tiên, vị trí pháp lý của nhà giáo ngoài công lập được xác lập đầy đủ, đồng bộ với tư cách nhà giáo chứ không chỉ là người lao động theo cơ chế hợp đồng lao động.
Dự thảo Luật Nhà giáo: Giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên
Dự thảo Luật Nhà giáo đang trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV. Một trong những điểm mới của Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Để nhà giáo yên tâm với nghề
Trong số những điểm mới cụ thể trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu, vấn đề tăng đãi ngộ đối với nhà giáo để các thầy cô yên tâm gắn bó với nghề đang được quan tâm và kỳ vọng.
Lý do đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định tổ chức, cá nhân không được công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền.
Tăng tiền lương, chính sách đãi ngộ với nhà giáo
Tại dự thảo Luật Nhà giáo mới, các quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ nhà giáo được quy định đầy đủ, theo hướng gia tăng các chính sách đãi ngộ để nhà giáo yên tâm công tác.
Bộ GDĐT bỏ đề xuất quy định miễn học phí cho con nhà giáo
Tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất trình Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã bỏ đề xuất miễn học phí cho con của giáo viên.
Nhiều ý kiến trái chiều về đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
Bộ GDĐT đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, từ mầm non đến đại học, chi phí dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm. Đề xuất này đang gây nhiều tranh cãi trái chiều.
Giữ chuẩn mực để nêu gương
Môi trường giáo dục không chỉ dạy chữ, dạy kiến thức mà còn dạy cho các em về nhân cách, đạo đức của con người. Giáo viên cần hành xử chuẩn mực để nêu gương cho học trò.
Kỳ vọng ở Luật Nhà giáo
Dự thảo Luật Nhà giáo với nhiều cố gắng luật hóa các quy định cơ bản về nhà giáo. Theo các chuyên gia, nhà khoa học, nếu Luật Nhà giáo có chất lượng tốt, tính khả thi cao sẽ là động lực lớn để đưa sự nghiệp giáo dục Việt Nam lên tầm cao mới.
Cần thiết phải có Luật Nhà giáo
Những ngày qua, câu chuyện chứng chỉ hành nghề nhà giáo được dư luận quan tâm.
Xây dựng Luật Nhà giáo: Chứng chỉ hành nghề có phải ‘giấy phép con’?
Đề xuất tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất là niềm vui lớn của hàng triệu giáo viên cả nước. Tuy nhiên, quy định về chứng chỉ hành nghề trong dự thảo Luật Nhà giáo đang khiến nhiều người băn khoăn, đặt câu hỏi liệu có thêm “giấy phép con”?
Xây dựng Luật Nhà giáo: Thầy cô khấp khởi chờ tăng lương
Giáo viên cả nước đang khấp khởi chờ đợi chủ trương tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trở thành hiện thực khi Luật Nhà giáo được thông qua.
Dự thảo Luật Nhà giáo: Khó vẫn phải làm
Với 5 chính sách và 7 điểm mới, Dự thảo Luật Nhà giáo đang được lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.
Lương giáo viên sẽ thay đổi thế nào khi được luật hoá?
Một trong những nội dung được hàng triệu giáo viên quan tâm nhất trong dự thảo Luật Nhà giáo là quy định tiền lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất so với hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Chứng chỉ hành nghề được đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo
Một trong những quy định được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo là chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.
Nhiều vướng mắc khi xây dựng Luật Nhà giáo
Liên quan đến việc xây dựng Luật Nhà giáo, tại hội thảo mới nhất để lấy ý kiến đóng góp cho nội dung này, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Phạm Ngọc Thưởng cho hay, hiện có khoảng 200 văn bản quy phạm pháp luật tác động tới đội ngũ này. Điều đó thể hiện sự quan tâm xuyên suốt đối với nhà giáo, song cũng cho thấy còn chồng chéo.
Đảm bảo tiến độ xây dựng Luật Nhà giáo
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo biên soạn dự án Luật Nhà giáo mong muốn các chuyên gia, nhà khoa học cùng tham gia xây dựng Luật Nhà giáo, một dự án được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.
Mong sớm có Luật Nhà giáo
Với những đặc trưng riêng, khác biệt với viên chức của các ngành, lĩnh vực khác, thực tiễn của ngành giáo dục đòi hỏi phải có văn bản pháp lý có giá trị cao - Luật Nhà giáo.
Xem thêm