Thứ Năm, 3/4/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
luật thủ đô
Tin tức cập nhật liên quan đến luật thủ đô
Tăng mức phạt cần đồng bộ với tăng cường cải thiện hạ tầng giao thông
UBND TP Hà Nội đang lấy ý kiến người dân về tờ trình dự thảo Nghị quyết quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Theo đó, thành phố dự kiến nâng mức phạt gấp 1,5-2 lần so với Nghị định 168 đối với 107 hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Một số hành vi có thể bị phạt cao nhất đến 120 triệu đồng, áp dụng từ tháng 7/2025.
Giao thông
Tạo không gian mới để Thủ đô phát triển toàn diện trong kỷ nguyên mới
Luật Thủ đô năm 2024 chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025 sẽ tạo xung lực mới, xây dựng Thủ đô là thành phố “Văn hiến-Văn minh-Hiện đại”, xứng tầm với Thủ đô trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch cho nhân dân Thủ đô
Ngày 28/11, Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị.
Hà Nội xem xét ban hành 11 Nghị quyết để triển khai, thi hành Luật Thủ đô
Ngày 19/11, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 19-kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Mặt trận Hà Nội phản biện Dự thảo Nghị quyết quy định áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước
Chiều ngày 14/11, Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước trên địa bàn thành phố Hà Nội (thực hiện khoản 2, khoản 3 Điều 33 Luật Thủ đô). Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị phản biện.
Mặt trận Hà Nội: Phản biện Nghị quyết về sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập
Ngày 8/11, Chủ tịch Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương chủ trì hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố Hà Nội quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Sớm đưa Luật Thủ đô vào thực tiễn
Luật Thủ đô (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 28/6, gồm 7 Chương với 54 Điều, quy định rõ vị trí, vai trò của Thủ đô, chính sách, trách nhiệm xây dựng, phát triển, quản lý và bảo vệ Thủ đô. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 54 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Được phép xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi nổi sông Hồng
Theo Luật Thủ đô sửa đổi, thành phố Hà Nội được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực khác có lợi thế về vị trí không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch.
Hà Nội được thí điểm thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm sử dụng ngân sách nhà nước
Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua cho phép Thành phố Hà Nội được thí điểm thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng ngân sách nhà nước để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao.
Hà Nội được dùng nguồn cải cách tiền lương còn dư chi thu nhập tăng thêm
Ngày 28/6, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi).
‘Giấc mơ sông Hồng’ dần hiện hữu
Ngày mai, 27/6, theo dự kiến, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thông qua. Người dân đang kỳ vọng, đây sẽ chính là hành lang pháp lý, là cơ sở cho việc phát triển hai bên bờ sông Hồng, đặc biệt là việc kết nối không gian bờ sông với khu vực phố cổ của Hà Nội...
Cho phép các khu vực bãi nổi được phép xây dựng công trình không gian công cộng
Chiều 11/6, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh tham dự phiên họp
Sửa Luật Thủ đô để thu hút người có tài
Triển khai Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 - một trong những chính sách được coi là đột phá trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này đó là thu hút, trọng dụng người có tài.
Sửa Luật Thủ đô: Cần chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường kéo dài
Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 tới (tháng 5/2024), Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo cơ chế thử nghiệm có kiểm soát
Quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát là vấn đề mới hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra là kiểm soát cơ chế thử nghiệm này như thế nào.
Đang chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô theo góp ý của Đại biểu Quốc hội
Chiều 28/3, UBND TP Hà Nội tổ chức họp báo thông tin tình hình kinh tế xã hội quý 1 năm 2024.
Trao quyền linh động để Thủ đô giải quyết ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông
Luật Thủ đô sửa đổi cần nghiên cứu, có những quy định phù hợp trong phân cấp, phân quyền, trao quyền linh động để làm sao Thủ đô giải quyết được ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn giao thông, ngập úng.
Cho phép cơ sở giáo dục đại học tại Hà Nội được thành lập doanh nghiệp
Cho phép cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu trên địa bàn Thành phố được thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp để thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học.
Bổ sung chính sách vượt trội để xây dựng Thủ đô thực sự là trái tim của cả nước
Cần phải tăng cường cơ chế giám sát, kiểm soát quyền lực trên địa bàn phường khi không tổ chức HĐND, và cần phải quy định rõ trách nhiệm của MTTQ Việt Nam.
Đề xuất trao quyền cho HĐND Hà Nội ban hành chính sách thu hút người tài
Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Hôm nay, các đại biểu Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua 3 dự án luật
Hôm nay, các đại biểu Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua ba dự án luật: Luật Căn cước, Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
TOD là gì mà Hà Nội muốn đưa vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)?
Theo dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, Hà Nội sẽ phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD). PV Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc phỏng vấn TS. Mai Thị Mai, Phó Trưởng bộ môn Luật Hiến pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, một chuyên gia có các nghiên cứu về TOD để hiểu thêm về mô hình này.
Xem thêm