Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nặng nhọc
Tin tức cập nhật liên quan đến nặng nhọc
Viết là một nghề nặng nhọc
Tháng 7 này, tròn 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024). 10 năm ấy, tác phẩm của Tô Hoài vẫn được các đơn vị xuất bản ấn hành, và độc giả vẫn tìm đọc. Điều đó chứng tỏ, “thỏi nam châm” mang tên Tô Hoài vẫn còn sức hút…
Tinh hoa Việt
Hà Tĩnh: Người lao động vật vã mưu sinh giữa đợt nắng nóng gay gắt đầu mùa
Đợt nắng nóng gay gắt đầu mùa đã khiến việc mưu sinh của những người lao động vốn đã vất vả nay càng thêm nhọc nhằn. Mặc dù thời tiết nắng như "đổ lửa", vì mưu sinh, nhiều người lao động trong các ngành nghề nặng nhọc như thợ xây, phụ hồ… vẫn phải "đội nắng" để kiếm sống.
Diễn viên, điều dưỡng... thuộc ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư số 05 về danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp và cao đẳng.
[Ảnh] Nhọc nhằn lao động nghèo vật lộn mưu sinh trong đêm ở TP Hà Tĩnh
Về khuya, khi mọi người chìm sâu vào giấc ngủ, trên những con đường, khu chợ... của TP Hà Tĩnh không ít người đã bắt đầu ngày mới. Họ là những lao động nghèo, lựa chọn cuộc sống “lấy đêm làm ngày” với những công việc vất vả, nặng nhọc để mưu sinh.
Lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có bắt buộc nghỉ hưu sớm?
Theo Luật Lao động, không bắt buộc người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải nghỉ hưu sớm hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường.
Điều chỉnh, ghi đúng chức danh nghề, công việc nặng nhọc, độc hại
Sổ BHXH chỉ ghi chức danh là công nhân may thì chưa đủ căn cứ để tính hưởng các chế độ BHXH thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
Điều chỉnh tên nghề nặng nhọc chưa đúng trong sổ bảo hiểm
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư hướng dẫn điều chỉnh tên nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ghi chưa đúng trong sổ bảo hiểm xã hội của người lao động.
Xác định nghề, công việc nặng nhọc, độc hại cần điều kiện gì?
Để xác định nghề, công việc có thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, doanh nghiệp phải căn cứ vào tên nghề, công việc thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành và đặc điểm điều kiện lao động của nghề, công việc được mô tả kèm theo.
Điều chỉnh chức danh nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong sổ BHXH
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp có ý kiến về vướng mắc khi thực hiện việc điều chỉnh chức danh nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo hướng dẫn tại Công văn số 3449/BHXH-CSXH ngày 8/9/2016 của BHXH Việt Nam.
Điều chỉnh chức danh công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần thủ tục như thế nào?
Công ty của bà Lê Thu Giang (Hà Nội) hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các sản phẩm vắc xin và sinh phẩm y tế, có 100% vốn Nhà nước. Công việc chính của cán bộ, công nhân viên là nhóm công việc trong danh mục nghề/công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Quy định phụ cấp đặc thù, nặng nhọc cho giáo viên nghề
Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội vừa ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủ quy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.
45 tuổi có về hưu được năm 2017?
Bà Nguyễn Thị Hiền (TP Hà Nội) năm nay 45 tuổi, đóng BHXH, BHYT được 17 năm 9 tháng. Năm 2017, muốn nghỉ hưu trước tuổi. Bà Hiền hỏi, bà được hưởng bao nhiêu % lương hàng tháng? Chế độ hưởng lương hưu và hưởng BHYT dài hạn hay có hạn?
Lao động làm nghề nặng nhọc, độc hại được nghỉ hưu theo điều kiện gì?
Ông Nguyễn Quang Vinh (Hà Nội) sinh ngày 1/8/1967, đóng BHXH từ tháng 1/1990 đến nay, có 15 năm làm nghề nặng nhọc, độc hại. Ông hỏi, ông có đủ điều kiện nghỉ hưu trước tuổi không? Chế độ và mức lương của ông được tính như thế nào?
Nam 51 tuổi làm việc độc hại, nguy hiểm có được nghỉ hưu sớm?
Ông Trần Ngọc Trung (TP Hà Nội) sinh ngày 28/8/1966, làm công việc chạy tàu, trưởng dồn tại ga Giáp Bát, Hà Nội, đóng BHXH từ tháng 1/1985, đến tháng 1/2015 ngừng đóng BHXH, thôi việc theo chế độ lao động dôi dư của công ty. Ngày 28/8/2017, ông Trung tròn 51 tuổi, khi đó ông có được nghỉ hưu trước tuổi không?
Xem thêm