Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
nhà sử học
Tin tức cập nhật liên quan đến nhà sử học
Văn hóa soi đường
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ”, “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, nhấn mạnh vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Tiếp nối tư tưởng, quan điểm của Người, nền văn hóa Việt Nam đã chuyển biến mạnh mẽ, có những đóng góp tích cực, quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Tinh hoa Việt
Thanh Hóa: Tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt
Việc tổ chức hội thảo khoa học “Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký” như một lời tri ân, tôn vinh Tổ sư nghề viết sử Việt Nam. Thông qua đó tôn vinh nghề viết sử, khẳng định vai trò không thể thay thế của sử học trong các vương triều Trần, Lê, Nguyễn trước đây, cho đến Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau.
Phó Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Mậu Hãn- Người thày đức độ, nhà sử học xuất sắc
Ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2021 đang đến gần, nhưng những học trò và đồng nghiệp sẽ không còn được tặng hoa cho Phó Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Lê Mậu Hãn nữa. Trái tim ông đã ngừng đập, để lại nỗi tiếc thương vô hạn của gia đình, đồng chí, đồng nghiệp và các thế hệ học trò.
Một di tích lịch sử bị chia tách
Được công nhận di tích cấp Quốc gia từ năm 1990 và mãi đến năm 2019, di tích đền thờ nhà sử học Lê Văn Hưu mới được đầu tư trùng tu tôn tạo. Tuy nhiên, do sự cứng nhắc và có phần thiếu thực tế của chủ đầu tư đã làm mất đi những giá trị gắn bó giữa di tích chùa Hương Nghiêm và khu đền thờ Lê Văn Hưu.
Nhà sử học Dương Trung Quốc: Không để người dân cô đơn
Là người tham gia Mặt trận qua nhiều khoá, tham dự nhiều Đại hội MTTQ Việt Nam, nhà sử học Dương Trung Quốc sau dư âm của Đại hội Mặt trận lần thứ IX đã cùng chúng tôi trao đổi nhiều trăn trở.
Giá trị thiêng liêng của Cách mạng tháng Tám
Thành công của Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết và sự sáng tạo đi đến chiến thắng. Làm thế nào để phát huy những giá trị của Cách mạng tháng Tám trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0? Ông Nguyễn Viết Chức- Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Văn hóa - Xã hội (UBTƯ MTTQ Việt Nam) và nhà sử học Dương Trung Quốc đã dành cho Đại Đoàn Kết một cuộc trao đổi về vấn đề này.
Nhà sử học Dương Trung Quốc: Làm thế là phá tan hồ Gươm!
Hà Nội cổ kính như thế nào theo tôi, cứ để thế thôi. Làm tuyến đường ghi danh để làm gì? Đừng có những ý tưởng “điên rồ” như vậy! Không cần mở to rộng tuyến phố quanh hồ Gươm. Đừng nghĩ làm đại lộ mới hoành tráng! Họ làm thế là phá tan Hà Nội, phá tan hồ Gươm rồi chứ đâu phải là vinh danh, làm vẻ vang thêm cho Hà Nội?
GS Đinh Xuân Lâm: Nhà sử học phải khách quan và trung thực
Cho tới bây giờ chúng ta không thể nào biết được ai là người đầu tiên đã nghĩ ra câu xếp hạng bất hủ về “tứ trụ” của ngành nghiên cứu lịch sử hiện đại ở nước ta “Lâm, Lê, Tấn, Vượng” (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng). Tuy nhiên, tất cả đều ngày càng thấm thía và công nhận sự đúng đắn trong cách nói này về những nhà sử học, những học trò đầu đàn của học giả, nhà cách mạng, nhà văn hóa Trần Văn Giàu. Và mọi người đều cảm thấy mất mát và hẫng hụt, đặc biệt mỗi khi một trong
Nhà sử học Phan Huy Lê được vinh danh tại Pháp
Trường Viễn Đông Bác cổ (EFEO) của Pháp vừa đã trao bằng Tiến sĩ danh dự cho GS Phan Huy Lê, nhà Sử học hàng đầu của Việt Nam.
Nhà sử học của làng
Ở làng Tốt Động, xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) mọi người gọi ông Hà Huy Tiến là "nhà sử học” của làng. 84 tuổi nhưng trời phú cho ông sức khỏe và niềm đam mê, vừa tham gia công tác Mặt trận, vừa sưu tầm nghiên cứu lịch sử làng- một ngôi làng cổ với hàng ngàn câu chuyện lịch sử quý giá.
Xem thêm