Thứ Tư, 18/9/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tay chân miệng
Tin tức cập nhật liên quan đến tay chân miệng
Hà Nội: Số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng giảm
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua, thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, giảm 75 trường hợp so với tuần trước...
Sức khỏe
Tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ổ dịch không để bùng phát trong cộng đồng
Thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy hiện nay một số dịch bệnh lưu hành trong nước như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đang có xu hướng gia tăng.
Số ca mắc bệnh chân tay miệng tăng
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM (HCDC) thông tin, tuần qua số ca mắc bệnh tay chân miệng tại thành phố tiếp tục tăng.
Đề phòng nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát
Tháng 5 hàng năm thường là cao điểm của dịch bệnh tay chân miệng (TCM). Nguyên nhân là do mưa nắng thất thường kết hợp với việc trẻ nhỏ dễ lây bệnh cho nhau tại trường học.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng chống bệnh dại, tay chân miệng, sốt xuất huyết
Triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống, xử lý triệt để ổ dịch, không để bùng phát hoặc phát sinh mới các ổ dịch, nhất là các bệnh truyền nhiễm có số mắc, tử vong cao.
Các dấu hiệu trở nặng của bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Mặc dù hầu hết các trường hợp mắc bệnh đều nhẹ và có thể tự khỏi sau 7-10 ngày, nhưng trong một số trường hợp, bệnh có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng và nguy hiểm tính mạng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Bệnh tay chân miệng 'vào mùa'
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM) - tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023.
Không chủ quan với bệnh tay chân miệng
Thời tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, dễ bùng phát dịch. Theo các chuyên gia y tế, bệnh TCM thường gặp nhiều ở trẻ nhỏ, nhất là ở những trẻ có sức đề kháng yếu. Hiện chưa có vaccine phòng bệnh cũng như loại thuốc đặc hiệu nên bệnh TCM có thể gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Nguy cơ bùng phát bệnh tay chân miệng
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm đến nay, Hà Nội có 125 trẻ mắc tay chân miệng (TCM), tăng 1,8 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Dịch tay chân miệng ‘trở lại’: Tăng cường nhận biết dấu hiệu
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên cả nước liên tục ghi nhận các ca mắc tay chân miệng. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, phụ huynh cần tăng cường nhận biết các dấu hiệu của bệnh để có thể phòng tránh.
Hà Nội: Nhiều ổ dịch tay chân miệng, thuỷ đậu trong trường học
Thời gian gần đây, Hà Nội đã xuất hiện một số ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng, thủy đậu trong trường học, chủ yếu ở trẻ lứa tuổi mầm non, tiểu học.
Đà Nẵng: Ca nghi mắc đậu mùa khỉ dương tính với virus tay chân miệng
Ca nghi mắc đậu mùa khỉ ở Bệnh viện Đà Nẵng âm tính với virus đậu mùa khỉ, dương tính với virus tay chân miệng.
Cả nước ghi nhận hơn 100.000 ca tay chân miệng: Chuyên gia khuyến cáo
Các chuyên gia khuyến cáo, cha mẹ không được chủ quan khi con mình mắc tay chân miệng và cần phải theo dõi chặt chẽ diễn biến của bệnh.
21 trường hợp tử vong do bệnh tay chân miệng
Thống kê của Bộ Y tế, trong tuần vừa qua, cả nước ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng (TCM). Tích lũy từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc TCM, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.
TP HCM: Số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết đang giảm
Thông tin trên được đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) cho biết trong chiều 7/9.
Gần 70.000 ca mắc tay chân miệng
Theo thống kê của Bộ Y tế, trong tuần 33/2023 (từ ngày 14/8-20/8), cả nước ghi nhận 5.727 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM), không ghi nhận ca tử vong. So với tuần trước số ca mắc giảm 12%.
Đề phòng biến chứng của tay chân miệng
Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 49.006 trường hợp mắc tay chân miệng (TCM); 16 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số ca mắc TCM gia tăng.
Dịch tay chân miệng: Vì sao số ca diễn biến nặng tăng?
Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 49.000 ca mắc tay chân miệng (TCM), trong đó 16 trường hợp tử vong. Đáng chú ý, năm nay, có sự gia tăng tỉ lệ ca mắc dương tính với chủng EV71. Đây là nguyên nhân khiến cho các ca mắc bệnh TCM diễn biến nặng nhiều hơn so với các năm trước đây.
TP HCM: Bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng chậm lại
Sáng 11/8, đại điện Sở Y tế TP HCM khẳng định, trong những tuần gần đây, bệnh tay chân miệng đang có xu hướng tăng chậm lại.
21.000 ống thuốc phenobarbital dùng để điều trị bệnh tay chân miệng nặng vừa về đến Việt Nam
Sáng 9/8, Sở Y tế TP HCM cho hay, bên cạnh việc vừa có thêm 1.000 lọ gamma-globulin, mới đây 21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm vừa về đến Việt Nam sau thời gian dài bị gián đoạn.
Ca mắc tay chân miệng nặng tăng
Theo thống kê, từ đầu năm đến nay Trung tâm Nhi (Bệnh viện trung ương Huế) tiếp nhận 79 ca bệnh tay chân miệng (TCM). Tính riêng trong tháng 7/2023, Trung tâm tiếp nhận và điều trị cho 54 trường hợp. Trong đó, có nhiều ca bệnh nặng từ cấp độ 2 đến cấp độ 3, có một số ca phải tiến hành thở máy.
Khan hiếm thuốc điều trị bệnh tay chân miệng
Số ca bệnh tay chân miệng (TCM) nặng khu vực phía Nam liên tục tăng cao. Trong khi đó, tình trạng khó khăn về nguồn thuốc vẫn tiếp diễn nên nhiều bệnh viện lên kế hoạch điều trị theo hướng tiết kiệm, hiệu quả.
Xem thêm