Thứ Sáu, 22/11/2024
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
tín dụng xanh
Tin tức cập nhật liên quan đến tín dụng xanh
Gỡ nút thắt tín dụng xanh
Theo giới chuyên gia, tín dụng xanh đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn cần thiết nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến môi trường và khí hậu. Phát triển tín dụng xanh sẽ góp phần phát triển bền vững kinh tế xanh.
Kinh tế
Phát triển xanh cần tín dụng xanh
Giai đoạn 2017-2022, tín dụng của hệ thống ngân hàng đối với các lĩnh vực xanh có mức tăng trưởng dư nợ bình quân đạt hơn 23%/năm. Tính đến 30/9/2023, dư nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Tín dụng xanh: Thừa vốn nhưng thiếu cơ chế
Hành lang pháp lý đang là trở ngại trong việc tiếp cận dòng vốn xanh của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, nếu có khung quản lý được tiêu chuẩn hóa, các ngân hàng sẽ dễ dàng hơn trong việc cho vay các dự án xanh. Dòng vốn xanh sẽ mang lại lợi ích môi trường, nhất là lĩnh vực năng lượng tái tạo, tuy nhiên đòi hỏi thời gian hoàn vốn dài, chi phí đầu tư lớn vì thế cần được ưu đãi.
Gỡ vướng cho dòng chảy tín dụng xanh
Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu đến năm 2025, tất cả các ngân hàng phải xây dựng được quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, thúc đẩy tín dụng xanh.
Chuyển dịch công nghệ năng lượng và môi trường: Thách thức nhiều phía
Trước đây Việt Nam là nước xuất khẩu về năng lượng, cụ thể là xuất khẩu dầu thô, than… Từ năm 2015 trở lại đây, Việt Nam trở thành nước nhập siêu về năng lượng. Bài toán phát triển công nghệ năng lượng và môi trường đang đặt ra cấp thiết song thách thức từ thực tế là không nhỏ.
Agribank chung tay thúc đẩy tín dụng xanh, ngân hàng xanh hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam
Phát triển bền vững là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường.
Tín dụng xanh, trái phiếu xanh
Để định hình thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định về tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, trái phiếu xanh. Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng xanh những năm qua tăng lên nhanh chóng: Năm 2017 là 180.121 tỷ đồng; năm 2020 là 333.087 tỷ đồng và năm 2021 tăng lên 443.085 tỷ đồng.
Tăng trưởng tín dụng xanh
Hiện nay nhiều ngân hàng bắt đầu mở ra các chương trình cho vay tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực môi trường, triển khai các dự án xanh. Tăng trưởng tín dụng xanh đang được chú trọng.
Phát triển tín dụng xanh
Ngày 15/9, Báo Nhân dân phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch- Đầu tư, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo Các giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.
Xem thêm