Thứ Sáu, 16/5/2025
Tin mới nhất
Đăng nhập
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Tin mới nhất
Chính trị
Lãnh đạo Đảng
Chủ tịch nước
Quốc hội
Chính phủ
Mặt trận
Các cuộc vận động
Tiếng nói cơ sở
Người Mặt trận
Giám sát - Phản biện
Kiều bào
Dân tộc
Tôn giáo
Tư vấn
Tiếng dân
Điều tra
Chúng tôi lên tiếng
Xã hội
An sinh xã hội
Môi trường
Chuyện tử tế
Kinh tế
Tài chính
Thị trường
Pháp luật
Quy định mới
Giáo dục
Đô thị
Giao thông
Văn hóa
Giải trí
Sức khỏe
Các bệnh dịch
Thể thao
Bất động sản
Công nghệ
Sản phẩm số
Góc nhìn Đại Đoàn Kết
Quốc tế
Tinh hoa Việt
Trò chuyện
Chuyển động
Cuộc sống muôn màu
Du lịch
Thông tin doanh nghiệp
Multimedia
Video
Ảnh
Infographic
Emagazine
trí tuệ
Tin tức cập nhật liên quan đến trí tuệ
Quảng Ninh: Ứng dụng AI nâng cao hiệu suất công việc trong lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch
Ngày 16/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh tổ chức chương trình tập huấn ứng dụng công nghệ AI nhằm nâng cao hiệu suất công việc trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Văn hóa
Mở đợt cao điểm ngăn chặn, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 về mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Ứng dụng AI trong quản trị tòa soạn thông minh
Sáng 15/5, tại Hà Nội, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức Hội thảo “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản trị tòa soạn thông minh”.
Khi trí tuệ nhân tạo bắt tay cùng nghệ sĩ
Trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng trở thành một phần không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực, trong đó có văn học nghệ thuật, mở ra một thời kỳ mới trong việc sáng tạo, thể hiện và thưởng thức nghệ thuật. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của AI cũng đặt ra nhiều câu hỏi về giá trị nghệ thuật, vai trò của con người trong sáng tạo và các vấn đề pháp lý liên quan đến bản quyền…
Gỡ rào cản để thúc đẩy đổi mới sáng tạo
Nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn gặp phải những rào cản trong thủ tục hành chính, nhất là nhiều quy định làm giảm năng lực của doanh nghiệp trong việc triển khai các sáng kiến công nghệ, đổi mới sáng tạo và thương mại hóa sản phẩm.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo khu vực công: Còn nhiều dư địa
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo nên nhiều thay đổi trong cuộc sống con người và trong quản trị của tổ chức và doanh nghiệp. Tuy nhiên, khảo sát ứng dụng AI tại khu vực công cho thấy, nhiều nguyên nhân khiến AI chưa được ứng dụng rộng rãi ở khu vực này.
Đại học Quốc gia Hà Nội đưa AI vào giảng dạy từ năm 2025
Sinh viên chính quy toàn Đại học Quốc gia Hà Nội từ khóa tuyển sinh năm 2025 sẽ học trực tuyến học phần nền tảng về công nghệ số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Sa sút trí tuệ - thách thức khi dân số già hóa
Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số, đồng nghĩa với việc chúng ta đang phải đối diện với các vấn đề bệnh tật của người cao tuổi, trong đó sa sút trí tuệ là một thách thức.
TP Hồ Chí Minh chia sẻ kinh nghiệm xây dựng đô thị tại Smart City Asia 2025
Đại diện Sở Khoa học và Công Nghệ TP Hồ Chí Minh cùng nhiều chuyên gia quốc tế đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ AI –Big Data, giáo dục, bảo mật, an ninh – an toàn,…chia sẻ tại Diễn đàn và triển lãm quốc tế đô thị thông minh châu Á (Smart City Asia 2025).
Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Cách đây 71 năm, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Một mùa Vesak 2025 thấm nhuần tinh thần từ bi, trí tuệ
Ngày 3/5, Ban Văn hóa Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức khai mạc Lễ hội văn hoá Phật giáo tại công viên Láng Le, (huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh). Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 (Vesak 2025).
Trí tuệ nhân tạo và bản quyền văn học, nghệ thuật
Khi một câu lệnh đơn giản có thể tạo ra một bức tranh, một bài thơ hay một đoạn nhạc, ranh giới giữa sáng tạo và sao chép trở nên mong manh hơn bao giờ hết. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao để bảo vệ người sáng tạo trước làn sóng công nghệ đầy sức mạnh này?
Thị trường lao động: Thích nghi với sự phát triển của AI
Thị trường lao động năm 2025 được đánh giá khá sôi động với nhu cầu tuyển dụng gia tăng. Tuy nhiên, nhiều báo cáo đã chỉ ra, thị trường lao động Việt Nam đang đối mặt với biến động lớn do sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI).
AI được đưa vào giảng dạy tại trường học Mỹ
Ngày 23/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp yêu cầu tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào chương trình giảng dạy từ bậc mẫu giáo đến lớp 12 nhằm xây dựng một lực lượng lao động có khả năng sử dụng và phát triển công nghệ này.
Những thay đổi đáng chú ý trong bản cập nhật của ChatGPT
Người dùng có thể gửi ảnh vài chiếc xe và hỏi tên, đời xe, rồi tiếp tục hỏi về giá trị ước tính của chúng sau 5 năm nữa, mọi thứ đều được giải quyết nhanh chóng chỉ trong một luồng truy vấn.
41 thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2024 tỏa sáng trong đêm chung khảo
Bám sát chủ đề Rạng rỡ Việt Nam và trụ cột Nhan sắc - Văn hóa - Trí tuệ - Cống hiến, đêm chung khảo Hoa hậu Việt Nam đưa khán giả đến với không gian văn hóa đầy tính nghệ thuật thông qua sân khấu lấy cảm hứng từ Hoàng thành Thăng Long…
Thủ tướng: Tạo môi trường cho thanh niên khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, đặc biệt về tài chính, sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
AI: Cơ hội hay cái bẫy?
Trí tuệ nhân tạo (AI) với những hứa hẹn về năng suất và tăng trưởng, song lại mang đến nguy cơ bất bình đẳng thu nhập. Từ nhà máy đến văn phòng, từ chăm sóc khách hàng đến lập trình, AI đang len lỏi khắp nơi và đặt hàng triệu lao động, nhất là nhóm thu nhập thấp và trung bình, trước nguy cơ bị thay thế và tụt lại phía sau.
Vài suy ngẫm về AI
Trong thời đại công nghệ phát triển nhanh chóng, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Từ các trợ lý ảo như Siri, Google Assistant giúp người dùng đặt lịch hẹn, tìm kiếm thông tin cho đến những công nghệ tiên tiến hơn như xe tự lái và hệ thống hỗ trợ y tế, AI đang thay đổi cách chúng ta sống và làm việc.
Báo chí về đâu khi AI ngày càng giỏi
Các chuyên gia truyền thông, trong buổi tọa đàm với chủ đề “Báo chí về đâu khi AI ngày càng giỏi?” do Câu lạc bộ Café Số cùng Viện Đào tạo Báo chí & Truyền thông (SJC – Trường ĐH KHXH&NV) và Viện IPS tổ chức, đã cho rằng, AI làm được mọi công việc của nhà báo. Nhưng AI thiếu trí tuệ xúc cảm để kể chuyện báo chí một cách tinh tế, đầy sắc thái nhân bản.
Khơi dậy văn hóa đọc ở giới trẻ
Sách in ở đâu giữa vô vàn lựa chọn giải trí của giới trẻ? Đó là câu hỏi thường gặp và là vấn đề trăn trở của nhiều người. Thực tế thì việc đọc sách in hiện nay chỉ còn phổ biến trong một bộ phận nhỏ giới trẻ, khi mà phần lớn có xu hướng tìm đến những phương tiện tiếp nhận thông tin nhanh chóng, tiện lợi như ebook, sách nói hay video tóm tắt. Bảo Ngọc - sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền chia sẻ: “Đầu tiên là vấn đề tiền mua sách, trong khi sử dụng ebook sẽ tiết kiệm hơn, tiếp cận nhiều đầu sách hơn”.
Thế hệ lệ thuộc AI
Sau một thời gian tìm hiểu và sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để phục vụ cho việc học tập, nhiều học sinh thừa nhận rằng họ đang bị phụ thuộc vào sự trợ giúp này. AI dù mang đến cơ hội lớn trong việc cá nhân hóa học tập, song đi kèm đó là những thách thức về đạo đức, pháp lý, năng lực ứng dụng, và đặc biệt là sự công bằng trong tiếp cận công nghệ.
Xem thêm